Nếu quyết tâm đạt đến thành công đủ mạnh, thất bại sẽ không bao giờ đánh gục được tôi. (Failure will never overtake me if my determination to succeed is strong enough.)Og Mandino
Mất lòng trước, được lòng sau. (Better the first quarrel than the last.)Tục ngữ
Không thể dùng vũ lực để duy trì hòa bình, chỉ có thể đạt đến hòa bình bằng vào sự hiểu biết. (Peace cannot be kept by force; it can only be achieved by understanding.)Albert Einstein
Thương yêu là phương thuốc diệu kỳ có thể giúp mỗi người chúng ta xoa dịu những nỗi đau của chính mình và mọi người quanh ta.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Nếu muốn tỏa sáng trong tương lai, bạn phải lấp lánh từ hôm nay.Sưu tầm
Hoàn cảnh không quyết định nơi bạn đi đến mà chỉ xác định nơi bạn khởi đầu. (Your present circumstances don't determine where you can go; they merely determine where you start.)Nido Qubein
Sự vắng mặt của yêu thương chính là điều kiện cần thiết cho sự hình thành của những tính xấu như giận hờn, ganh tỵ, tham lam, ích kỷ...Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Để sống hạnh phúc bạn cần rất ít, và tất cả đều sẵn có trong chính bạn, trong phương cách suy nghĩ của bạn. (Very little is needed to make a happy life; it is all within yourself, in your way of thinking.)Marcus Aurelius
Người ta trói buộc với vợ con, nhà cửa còn hơn cả sự giam cầm nơi lao ngục. Lao ngục còn có hạn kỳ được thả ra, vợ con chẳng thể có lấy một chốc lát xa lìa.Kinh Bốn mươi hai chương
Điều người khác nghĩ về bạn là bất ổn của họ, đừng nhận lấy về mình. (The opinion which other people have of you is their problem, not yours. )Elisabeth Kubler-Ross
Điều quan trọng không phải vị trí ta đang đứng mà là ở hướng ta đang đi.Sưu tầm
Hồng đào Bắc phái
Huỳnh mai Nam bang
Lôi hỏa Việt tộc
An lạc xuân quang
Cổ nhân xuân bất tận
Phi nguyệt dạ hữu mai
Hối tử hậu bối lai
Hoài vọng quá thiên nhai
Phong xuân xuy quá sơn hà
Hương xuân mãn địa kiến tòa Như Lai
Tình xuân vô khả khiết mài
Tâm xuân hoan hỷ khinh tài trọng nhân
Nguyên đán tư hương nghi tình khởi
Sơn hà hoán chủ mạc vị quân
Hà cớ tòng tha ly cố quận
Bất tri niên kỷ đáo gia xuân
Ất Lăng thành, mùng một tết Ất Tỵ
Tiểu Lục Thần Phong
Lời: Thi kệ của thiền sư Mãn Giác (1052-1096; đời nhà Lý, Việt Nam)
Nhạc & Lời phụ: Khánh Hoàng
Ca sĩ : Nhã Phương
Hòa âm : Thái Bảo Lộc
Ngày tháng trôi hoài đâu biết dừng
Vạn pháp luân chuyển mãi như sông
Tuôn chảy khôn xiết bao vui buồn
Rồi ra bọt bóng nước mông lung
Quay lại mới hay lòng thư thái
Kho trời sẵn có chẳng đầy vơi
Năm qua tháng tới không ngăn ngại
Sương lạnh trăng khuya vẫn tỏa ngời
“Xuân đi trăm hoa rụng
Xuân đến trăm hoa cười
Trước mặt việc đi mãi
Trên đầu già đến rồi
Chớ bảo Xuân tàn hoa rụng hết
Đêm qua sân trước một cành mai”
Plano _ January 08, 2004
Khánh Hoàng
Thể hiện: Ca sĩ Thùy Dương
Con về thăm Cha Mẹ
Đêm trầm hương ngát trời
Bước thầm vào đất tổ
Lòng mở hội Xuân vui
Chớm hoa ven ngõ trúc
Khẽ lay ngàn cánh mộng
Rộn ràng ngân tiếng khánh
Quyện lẫn tiếng hồng chung
Cửa hé mở đón mời
Trăng xưa tỏa rạng ngời
Giã từ bao phiền muộn
An nhiên mùa thảnh thơi!
Mẹ pha bình trà thơm
Cha thơ mới tỏ bày
Quà Xuân khéo biến hiện
Khắp sơn hà Đông Tây
Lắng yên đêm trừ tịch
Năm cũ mới giao hòa
Quê nhà trên đất khách
Bừng nở cả mùa hoa !
Plano _ January, 2007
Khánh Hoàng
Vô Lượng Thọ Kinh Ưu Bà Đề Xá Chú Giải Giảng Nghĩa
Tác giả: Bồ Tát Thế Thân
Vãng Sanh Thập Nghi Quảng Ngũ Uẩn Chư Luận Giảng Ký
Tác giả: Trưởng lão Đạo Nguyên
Quán Thế Âm Bồ Tát Phổ Môn Phẩm Giảng Lục
Tác giả: Pháp sư Thích Diễn Bồi
Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa
Tác giả: Hòa thượng Tịnh Không
Giảng giải Kinh Đại Bi Tâm Đà-la-ni
Tác giả: Hòa thượng Tuyên Hóa
Giới thiệu công trình phiên dịch Đại Tạng Kinh Việt Nam
Tác giả: HỘI ĐỒNG HOẰNG PHÁP
Truyện Phật Thích Ca (bản in năm 1929)
Tác giả: Đoàn Trung Còn
Đạo Lý Nhà Phật (bản in năm 1930)
Tác giả: Đoàn Trung Còn
Zenkai, the son of a samurai, journeyed to Edo and there became the retainer of
a high official. He fell in love with the official’s wife and was discovered. In
self-defence, he slew the official. Then he ran away with the wife.
Both of them later became thieves. But the woman was so greedy that Zenkai grew
disgusted. Finally, leaving her, he journeyed far away to the province of Buzen,
where he became a wandering mendicant.
To atone for his past, Zenkai resolved to accomplish... (Read more...)
Then, Kasyapa said to the Buddha: O World-Honoured One! The Tathagata is already far removed from all illness. Defilement and pain already done away with, no fear remains behind. O World-Honoured One! All beings have four poisonous arrows, which become the cause of illness. What are the four? They are greed, ill-will, ignorance and arrogance. When the cause is within, illnesses arise, such as cold, fever, comsumption, dizziness, vomiting, paralysis of the body, madding mind, loose bowels,... (Read more...)
1. In the 5th century B.C.E., trade and commerce were already highly developed in India. Caravans travelled from one city to another and financial houses made money available for loan. If a person had skill and was prepared to take risks, it was quite possible to make a lot of money and perhaps even become a millionaire (setthi). One of the Buddha’s most famous lay disciples was such a man. His name was Sudatta but because he was always ready to give to the hungry, the homeless or the... (Read more...)
Thế rồi những ngày mưa gió thất thường cũng qua đi, những hôm nóng lạnh trồi sụt cực đoan cũng lắng dịu. Đất trời vào xuân, cả một vùng Bắc Mỹ lộng lẫy sắc hương hoa lá. Hoa đào về đến bến xuân, hoa khắp trong thành ngoài bãi, hoa bạt ngàn trang trại đồng quê… Sắc hồng ửng lên rực rỡ dưới vòm trời xanh miên man. Hoa là pháp thân Phật hiển hiện khắp mọi nơi. Cánh hoa đào có... (Vào xem)
Trong buổi bình minh của lịch sử Phật Giáo thì những con người bình thường đã nỗ lực tinh tấn tu học và đạt được thánh quả lúc Phật còn tại thế thì khá nhiều, nhưng một vị thánh nữ đầu tiên trong hàng Ni giới mà hậu thế phải trân trọng xưng tụng chính là Nữ Đại Sĩ Ma Ha Ba Xà Ba Đề, cũng chính là Đại Ái Đạo Kiều Đàm Di, người dì ruột của Thái Tử Siddharta Gautama, tức đức... (Vào xem)
Thế là mùa xuân đến trễ những sáu tuần bởi vì ngày đầu tiên những con groundhogs ra khỏi hang gặp phải ngày nắng, nếu hôm ấy trời mưa thì xuân sẽ đến sớm hơn sáu tuần. Đây là kinh nghiệm về thời tiết của người thổ dân bản địa Bắc Mỹ (Indian native). Điều này cũng giống như người Việt ta, khi thấy én về là biết xuân sang, cánh én chở mùa xuân, báo hiệu xuân. Loài vật có những... (Vào xem)
Đạo Phật hình thành và phát triển suốt 26 thế kỷ qua, dòng Phật sử cũng như thế sử liên tục tiếp nối với những thăng trầm biến thiên. Phật giáo truyền đến đâu thì kết hợp với phong thổ, văn hóa, tập quán và căn cơ của người địa phương ấy mà hình thành nên những dòng truyền thừa khác nhau, trong các dòng truyền thừa ấy lại có nhiều tông môn pháp phái khác nhau nữa, tất cả cũng... (Vào xem)
Sau một thời gian dài tră trở suy nghĩ về con đường đi đến tương lai, tâm ý luôn giằng xé giữa tiến – lui mà không sao quyết đoán được. Vĩnh Thanh cứ như người đứng giữa con đường không tên, con đường vạn dặm, nhìn phía trước hun hút xa le lói ánh sáng nhưng không biết bao giờ có thể với tới được, nhìn về sau thì thăm thẳm mịt mù như sương khói che khuất cả lối đi. Vĩnh Thanh cứ... (Vào xem)
“Sợ” là một trong những biểu hiện phổ quát và thường trực nhất trong tâm thức của tất cả con người và mọi chúng sinh trong cuộc sống thường ngày bất kể tuổi tác, giới tính, mạnh yếu, giàu nghèo, sang hèn… “Sợ” cũng thường là phản ứng tiêu cực về tâm lý và cả về sinh lý, là cảm ứng nơi thân tâm, là phản xạ tự nhiên của con người bình thường khi gặp phải các mối hiểm... (Vào xem)
Không biết vô tình hay hữu duyên mà tôi đến với ngôi ni tự này, chuyện cách đây đã mười mấy năm về trước, trong một lần lái xe lang thang vì buồn bực tôi ghé vào ngôi nhà nho nhỏ có treo cờ Phật giáo và biển hiệu Hải Ấn. Tôi đi loanh quanh rồi vào lễ Phật mà không hề có chủ ý, từ đó trong tôi bao nhiêu ký ức cũ tuôn trào và cảm xúc trỗi dậy như sóng trùng dương. Thuở nhỏ tôi... (Vào xem)
Phàm trước khi làm việc gì chúng ta cũng nên tìm hiểu phương pháp, mục đích và ý nghĩa của việc ấy. Niệm Phật là chuyện tuy quen thuộc và phổ biến nhưng cũng thử một lần nhìn lại xem sao. Niệm là từ Hán Việt, nghĩa của từ này là nghĩ, nhớ, để tâm đến. Trong phép viết chữ Hán thì chữ niệm ở trên có bộ kim ở dưới chữ tâm. Từ đó mới biết ý nghĩa của chữ này rất hay và sâu... (Vào xem)
“Tâm” là một trong những từ ngữ thường được biết, được nhắc đến nhiều nhất trong đời sống thường nhật (tâm, tâm lý , tâm linh, tâm thần, tâm niệm, tâm não, tâm tánh, tâm trạng, tâm sự, tâm tình… với biết bao nổi niềm vui buồn, thương ghét…) cũng như cũng rất phổ thông, phổ dụng trong đạo Phật . Lý do vì đạo Phật là đạo tu Tâm. Nhưng “Tâm là gì? Tâm ở đâu? Tu tâm là tu... (Vào xem)
Trong cuộc sống chúng ta thường lẫn lộn giữa thực tế và ước mơ, thế nhưng ước mơ cũng có thể giúp chúng ta nhìn vào thực tế một cách thực tế hơn, hoặc ngược lại thì thực tế đôi khi cũng có thể khơi động và làm sống lại các ước mơ của mình trong quá khứ. Câu chuyện mà tôi sắp thuật lại dưới đây nêu lên các ước mơ của một người mẹ hiện lên với mình như một sự thực,... (Vào xem)
Tháng chạp rộn ràng nao nức, cố quận vào xuân, bao nhiêu sản vật và bánh mứt sẵn sàng, cây lá đơm chồi nẩy lộc đón xuân sang. Đào hồng hào, mai rực rỡ, cúc mơn mởn… cánh hoa có cả nắng sớm chiều sương, có hoàng hôn đỏ, có vàng trăng đêm. Đêm giao thừa rền vang tiếng pháo, ấy là tiếng lòng, ấy là thanh âm truyền thống nước non này. Thời khắc giao thừa là khoảnh khắc giao cảm của... (Vào xem)
(Nhậm vận thịnh suy vô bố úy – Vạn Hạnh thiền sư) Nói một cách nôm na dễ hiểu là không sợ hãi, nhìn thời cuộc phát triển hay suy tàn mà lòng không sợ sệt. Vô bố úy là hạnh, là pháp tu, pháp thí ngôn ngữ văn tự nghe thì dễ nhưng thực hành chẳng hề dễ tí nào. Thế gian dễ được mấy ai? Các ngài viết được, nói được và làm được. Phật môn xưa nay đời nào cũng có. Phật giáo cũng... (Vào xem)
Quán Intermezzo thật ấm cúng với tông màu trầm, trang trí bởi những tranh và tượng giả cổ theo phong cách nghệ thuật phục hưgn Italy. Nam thanh nữ tú rì rầm tán chuyện vui vẻ. Gã châu Á da vàng nhỏ bé ngồi trầm ngâm thỉnh thoảng chiêu một ngụm Cappuccino, những tưởng bình an vô sự, nào hay trong lòng dậy sóng dâng trào. Ngoài trùng khơi của những đại dương phẳng lặng không một gợn sóng, ấy... (Vào xem)
Tôi sinh ra đời khi Thế chiến thứ hai bắt đầu bùng nổ tại Âu châu. Thế nhưng tại một tỉnh lỵ nhỏ bé tại miền Nam trên quê hương tôi, nơi tôi sinh ra đời, thì người dân vẫn sống yên lành. Thật ra gốc gác của gia đình tôi ở thật xa nơi này, tận miền Bắc. Cha tôi là một công chức trong chính quyền thuộc địa, được thuyên chuyển về cái tỉnh lỵ này một năm trước khi tôi ra đời.... (Vào xem)
Cái Thấy là một biểu hiện của sức sống bản nhiên, là sinh lực thường hằng vượt lên trên mọi giới hạn về thời gian (lúc thức, lúc ngủ, khi sống và cả khi chết…) và không gian (ở tất cả các cảnh giới, ở đủ các nơi rộng, hẹp, thông, bít, sáng, tối, có ánh sáng hay không có ánh sáng, có vật hay không có vật…). Trên phạm vi pháp tướng, cái Thấy bao gồm cả chủ thể lẫn khách thể... (Vào xem)
Mấy nay đôi mắt buồn rười rượi, buồn đến nao nao lòng người, cái buồn man mác như thể trong hoàng hôn trông người xa vắng, nỗi buồn chất chứa sầu như mây nước ùn lên. Giọt Xíu nao lòng thương cảm đôi mắt, gặng hỏi mấy lần nhưng chẳng thấy trả lời. Đôi lúc anh em Xíu xúm xít lại càng làm cho đôi mắt buồn thêm ươn ướt long lanh. Dường như cái gì quá cũng sẽ chuyển, sách có... (Vào xem)
Cung Bố Lạc rung lắc dữ dội cơ hồ như sắp sụp đổ, các chảo lửa cháy phừng phừng khiến tàn tro muội lửa bay tứ tung, những cây đuốc lớn trên tường chao đảo làm cho lửa phụt lên tàn lửa bay như sao sa. Âm thanh ì ầm đùng đục vọng liên hồi, sóng âm rền rĩ vọng truyền trong không khí dội vào tâm tư, những vòng sóng âm từ cực tiểu loang ra đến cực đại . Ma vương Ba Tuần ngồi trên... (Vào xem)
Về đến nhà, đôi mắt lăn ra ngủ như chết trong khi ấy giọt Xíu vẫn âm thầm len lỏi qua từng tế bào trong thân chủ nhân của đôi mắt. Ngay cả trong đôi mắt, Xíu cần cù lau rửa những hạt bụi tí hon mà ngay cả đôi mắt cũng không nhận ra, tẩy đi những tế bào chết, thoa nhẹ một lớp mỏng ẩm ướt cho đôi mắt. Xíu và anh em nhà Xíu chia nhau đi từ đầu tới chân, ra vào qua lỗ mũi cùng với... (Vào xem)
(Tùy bút viết trong những ngày ở Vancouver) Máy bay đáp xuống phi trường, dòng người lục tục đi ra khỏi lòng chiếc Boeing 777. Xíu nhìn quanh quất thấy ngoài sân đậu lềnh khênh đủ loại máy bay với các thương hiệu khác nhau. Bên trong thì nhân công nhanh chóng dọn dẹp lau chùi, khuân chuyển đồ cũ và nhận những xe thức ăn mới chuẩn bị cho chuyến bay kế tiếp. Vào trong sảnh, người đông ơi là... (Vào xem)
Chủng tử là hạt mầm của đời sống, là nguồn năng lượng đơn vị cấu thành nghiệp lực, là yếu tố sâu kín và căn bản quyết định sự hình thành cái ‘Ta’ (Ngã) và những cái của Ta (Ngã Sở), là nguyên nhân của mọi hoàn cảnh gặp được trong đời, là đầu mối của hạnh phúc và khổ đau trong hiện tại và dẫn dắt vào vị lai, đời này và đời sau. Soi rọi dưới lăng kính Duy Thức Học... (Vào xem)
Ban Điều Hành Liên Phật Hội
(Trong sách Lá thư hằng tuần năm 2017)
Tuần trước, chúng ta đã có dịp trao đổi về một trong năm giới của người Phật tử tại gia, đó là điều giới không giết hại. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu thêm về điều giới thứ hai trong năm giới “sát, đạo, dâm, vọng, tửu”, đó là điều giới không trộm cắp. Chữ “đạo” (盜) mang nghĩa là trộm cắp, thường nói đầy đủ là “thâu đạo” (偷盜), vì theo nghĩa cổ thì chữ đạo (盜) có nghĩa là cướp, còn chữ thâu (偷) là trộm. Về sau thì chữ đạo (盜) trong Hán ngữ được hiểu với cả hai nghĩa, lén lút ăn trộm hoặc dùng sức mạnh cướp giật của người khác...
Nguyễn Duy Nhiên, Nguyễn Minh Tiến hiệu đính
(Trong sách Hạnh phúc và con đường tu học)
Thầy ơi, trên tu viện các thầy cô thường nhắc đến chuyện đi suối. Nghe nói trên ấy chỉ có thầy Viện Trưởng với Thầy và vài người nữa thôi mới có dịp đi suối. Nói “có dịp” cho oai vậy thôi chứ nghe kể đi suối cũng mất cả ngày. Đường đi là những con dốc phủ một lớp lá khô dày, loại lá thông dài, tròn và nhỏ, và những vách đá cheo leo, gập ghềnh, ai thấy cũng ngán. Mà đó là chưa kể chuyện gặp sư tử núi hoặc chó sói nữa! Bé Diệu Phương, Diệu Thư, Minh Nghĩa có về cho tôi xem hình năm ngoái Thầy dẫn chúng đi suối. Mỗi lần nhắc lại, chúng nói: “Bác không tưởng...
Diệu Âm
(Trong sách Hòa Thượng Hải Hiền)
(Mời quý vị xem nội dung đầy đủ trong dạng file PDF - chọn menu Xem định dạng khác rồi chọn PDF.) “Hòa Thượng Hải Hiền” là tác phẩm tiếng Hán được Diệu Âm bút ký theo cuộc đời của Hòa thượng. Ngoài ra, một số trang mạng xã hội và nhóm in ấn cũng đã đổi tên tác phẩm thành Hải Hội Thánh Hiền Lục, Cuộc Đời Hòa Thượng Hải Hiền, v.v… Quyển sách gồm 48 chương, nội dung ghi lại suốt 92 năm tu học, Hòa thượng đã nhất tâm thực hành pháp môn niệm Phật, chứng minh cho mọi người biết rằng: A Di Đà Phật là có thật, thế giới Cực Lạc là có thật, tín nguyện trì danh...
Nguyễn Hữu Kiệt dịch, Nguyễn Minh Tiến hiệu đính
(Trong sách Những giai thoại huyền bí)
Trong suốt thời gian liên hệ giữa chúng tôi, bà Blavatsky và tôi chưa bao giờ sống gần bên nhau một cách thân mật như trong chuyến du hành trên một chiếc thuyền trên con kênh đào Buckingham. Kênh đào này là một công trình thuœy lợi để cứu giúp cho hàng nghìn nông dân bị mất mùa, đói kém trong một trận thiên tai kinh khuœng hồi thời Quận công Buckingham đảm nhiệm chức vụ Thống đốc tỉnh Madras. Từ trước đến giờ, chúng tôi vẫn sinh hoạt và làm việc chung với sự có mặt của các bạn bè thân hữu, hay nói chung là bao giờ cũng có một “người thứ ba”. Nhưng...
Đại sư Rolpe Dorje sinh ngày 8 tháng 3 năm Kim Thìn (1340), tại tỉnh Kongpo thuộc miền trung Tây Tạng. Trong khi mang thai ngài, người mẹ thường xuyên nghe thấy âm thanh tụng đọc câu chân ngôn “Án ma ni bát di hồng” vang lên từ trong bụng, và ngay khi vừa sinh ra ngài đã tụng đọc được câu chân ngôn này. Khi vừa lên 3 tuổi, ngài đã tuyên bố rằng mình là một vị Karmapa tái sinh.
Những năm tháng tuổi thơ của ngài là một chuỗi dài những điều kỳ diệu. Ngay từ rất sớm, ngài đã chứng tỏ năng lực của một vị Karmapa tái sinh qua việc thực hiện những...
BỒ TÁT DI-LẶC (MAITREYA)
VỊ PHẬT TƯƠNG LAI KINH VĂN Lúc bấy giờ Phật bảo Bồ Tát Di-lặc: Ông đi đến thăm bệnh ông Duy-ma-cật. Di-lặc bạch Phật: Bạch Thế Tôn! Con không kham lãnh đến thăm bệnh ông. Bồ Tát Di-lặc (Maitreya) từ vô lượng kiếp tu Từ tâm Tam-muội, thành tựu lòng đại từ lưu xuất từ chủng tánh Như Lai, nên được xưng hiệu là Từ thị. Thời đức Đại Thông Trí Thắng Như Lai, ngài là bạn đồng tu với đức Phật Thích-ca Mâu-ni, nhưng vì còn chuộng hư danh và giải đãi, và vì Phật Thích-ca tinh tấn chuyên tu...
Có nhiều phương pháp thực hành việc ngồi thiền khác nhau dành cho những
người vừa mới bắt đầu đến với thiền. Nếu bạn tìm đến một thiền viện hoặc
tự viện nào đó để học thiền, có thể bạn sẽ được dạy cho phép đếm hơi thở
hoặc theo dõi hơi thở. Cũng có người bắt đầu bằng việc niệm Phật. Cách
quán sát một đề tài nào đó cũng có thể thực hiện nhưng rất ít khi được
áp dụng cho người mới học...
Nói chung, mục tiêu đầu tiên được đặt ra cho người học thiền là quay
nhìn lại chính mình, nhận...
Tuần cuối tháng 3 năm 2017 Một trong những điều hầu hết chúng ta đều quan tâm trong cuộc sống là phải sống như thế nào để cuộc sống này luôn thực sự có ý nghĩa. Chính từ sự quan tâm đó, trải qua dòng thời gian, nhân loại đã hình thành và hoàn thiện dần các phạm trù đạo đức, triết học, giáo dục... và kể cả tín ngưỡng. Mục đích cuối cùng của tất cả các phạm trù khác nhau này phải chăng cũng đều là để hướng con người đến chỗ sống tốt hơn, sống có ý nghĩa hơn? Mỗi chúng ta đều nhờ vào sự hấp thụ những nền tảng giáo...
Dương Tự Trừng là người huyện Ninh Ba, tỉnh Triết Giang, làm chức giám ngục trong nha huyện. Lúc nào tâm ý của tiên sinh cũng hết sức nhân từ, đối xử với mọi người đều trung hậu, làm việc gì cũng tuân thủ nội qui, đúng pháp luật. Ông đặc biệt quản lý tội nhân hết sức công bằng và rộng lượng. Nhưng quan huyện bấy giờ tính tình rất hung dữ, tàn khốc, khi hỏi cung tội phạm thì sắc mặt hùng hổ như muốn ăn tươi nuốt sống phạm nhân, thậm chí có khi còn dùng đến cực hình. Vào thời ấy, nha huyện cũng chính là cơ quan chấp pháp hành...
TRƯỚC THỀM BẤT NHỊ Trước khi vào kinh văn, ta hãy cùng nhau xem lại lý bất nhị xuyên suốt ra sao từ đầu bản kinh tới phẩm này. Nghĩa là pháp môn Bất nhị, cốt tủy của kinh Duy-ma-cật, đến phẩm này thì hiển lộ thành phần tổng kết của tám phẩm trước, và là phần chứng nhập quả địa bất nhị vô sanh, mở ra các phẩm sau như là phần khởi dụng thực tế. Có thể xem tiểu mục Trước thềm Bất nhị này là tóm tắt tám phẩm đầu của kinh văn, tức phần kinh văn biện giải trước khi vào chỗ chứng nhập lý Bất nhị của phẩm...
Đến đây, chúng ta đã thảo luận qua về sự rèn luyện tinh thần là gì theo Phật giáo, và ta phải nỗ lực như thế nào để làm thay đổi những thói quen tinh thần cũ, phát triển những thói quen đạo đức mới. Chúng ta làm được điều đó thông qua phương tiện thiền định quán chiếu, một tiến trình để tự mình trở nên quen thuộc với những phẩm tính đạo đức mang đến hạnh phúc cho ta. Thực hành thiền như vậy cho phép ta thể hiện những đức hạnh đó và nhận thức rõ những chân lý sâu sắc vốn bị che khuất trong cuộc sống hằng ngày. Bây giờ,...
“Nhận biết được tâm, đó chính là Phật.”
Tu du trí kinh
(The Wisdom of the Passing Moment Sutra),
Elizabeth M. Callahan dịch sang Anh ngữ
Bạn không phải một con người với những giới hạn và luôn nhiều lo âu như bạn tưởng. Bất kỳ vị thầy lão luyện nào trong Phật giáo cũng đều có thể thuyết phục bạn bằng kinh nghiệm tự thân của họ, rằng bạn thực sự chính là tâm điểm của từ bi, trí tuệ viên mãn, và hoàn toàn có đủ khả năng đạt đến sự toàn thiện cao cả nhất, không chỉ cho riêng mình, mà còn là cho hết thảy mọi người và hết thảy...
1. ẤN ĐỘ: SỰ SUY SỤP VÀ NHỮNG NGUYÊN NHÂN
Ngay tại Ấn Độ, Phật giáo đã mất đi vào khoảng năm 1200, mặc dù ở một số vùng như Ma-kiệt-đà, Bengal, Orissa và Nam Ấn, Phật giáo vẫn còn lây lất trong khoảng 200 hay 300 năm nữa.
Nguyên nhân chính gây ra sự biến mất đột ngột của Phật giáo tất nhiên là do những cuộc xâm lăng của người Hồi giáo. Với sự căm ghét phi lý và cuồng nhiệt của họ đối với những gì mà họ cho là “cuồng tín”, những kẻ chinh phục tàn nhẫn này đã đốt sạch các tự viện đang phát triển mạnh mẽ, các đại...
1 Ban Thông tin Truyền thông GHPG Việt Nam
Alexa rank toàn cầu: 105.025
2 Thư viện Hoa Sen
Alexa rank toàn cầu: 112.828
3 Báo Giác Ngộ
Alexa rank toàn cầu: 305.909
4 Niệm Phật
Alexa rank toàn cầu: 557.789
5 Phật Pháp ứng dụng
Alexa rank toàn cầu: 687.008
6 Vườn hoa Phật giáo
Alexa rank toàn cầu: 796.947
7 Làng Mai
Alexa rank toàn cầu: 852.502
8 Cộng đồng Rộng Mở Tâm Hồn
Alexa rank toàn cầu: 903.050
9 Tu viện Lộc Uyển
Alexa rank toàn cầu: 906.401
10 Đường Về Cõi Tịnh
Alexa rank toàn cầu: 915.028
Xem thông tin chi tiết về các website Phật giáo trên toàn thế giới
1 Vipassana Meditation
Alexa rank toàn cầu: 30.568
2 The Dalai Lama 14
Alexa rank toàn cầu: 82.604
3 Shambhala Publications
Alexa rank toàn cầu: 157.532
4 Eckhart Tolle
Alexa rank toàn cầu: 164.130
5 Lion's Roar (Shambhala Sun)
Alexa rank toàn cầu: 183.978
6 Buddhanet
Alexa rank toàn cầu: 291.930
7 Sutta Central
Alexa rank toàn cầu: 348.487
8 FPMT
Alexa rank toàn cầu: 461.111
9 Dharma Material
Alexa rank toàn cầu: 483.112
10 Himalayan Art Resource
Alexa rank toàn cầu: 496.603
Xem thông tin chi tiết về các website Phật giáo tiếng Anh trên toàn thế giới
Gương Sáng - Kỳ thứ 16
(Khóa tu Tuổi trẻ Hướng Phật chùa Giác Ngộ)
Người dịch Kinh Phật
(Đài truyền hình An Viên - AVG)
Hạnh phúc là điều có thật
(Đài truyền hình Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - BRT)
Quý vị đang truy cập từ IP 18.97.14.89 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập