Chúng ta thay đổi cuộc đời này từ việc thay đổi trái tim mình. (You change your life by changing your heart.)Max Lucado
Hãy tự mình làm những điều mình khuyên dạy người khác. Kinh Pháp cú
Cỏ làm hại ruộng vườn, sân làm hại người đời. Bố thí người ly sân, do vậy được quả lớn.Kinh Pháp Cú (Kệ số 357)
Kẻ hung dữ hại người cũng như ngửa mặt lên trời mà phun nước bọt. Nước bọt ấy chẳng lên đến trời, lại rơi xuống chính mình.Kinh Bốn mươi hai chương
Người khôn ngoan học được nhiều hơn từ một câu hỏi ngốc nghếch so với những gì kẻ ngốc nghếch học được từ một câu trả lời khôn ngoan. (A wise man can learn more from a foolish question than a fool can learn from a wise answer.)Bruce Lee
Sự vắng mặt của yêu thương chính là điều kiện cần thiết cho sự hình thành của những tính xấu như giận hờn, ganh tỵ, tham lam, ích kỷ...Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
Hạnh phúc không tạo thành bởi số lượng những gì ta có, mà từ mức độ vui hưởng cuộc sống của chúng ta. (It is not how much we have, but how much we enjoy, that makes happiness.)Charles Spurgeon
Nên biết rằng tâm nóng giận còn hơn cả lửa dữ, phải thường phòng hộ không để cho nhập vào. Giặc cướp công đức không gì hơn tâm nóng giận.Kinh Lời dạy cuối cùng
Người cầu đạo ví như kẻ mặc áo bằng cỏ khô, khi lửa đến gần phải lo tránh. Người học đạo thấy sự tham dục phải lo tránh xa.Kinh Bốn mươi hai chương
Con người chỉ mất ba năm để biết nói nhưng phải mất sáu mươi năm hoặc nhiều hơn để biết im lặng.Rộng Mở Tâm Hồn
Trang chủ »» Danh mục »» Danh mục tổng quát »» Bài mới nhất »» Cập nhật hằng ngày »»
Bão lũ đang hoành hành ở miền Trung Việt Nam, số người chết và mất tích ngày càng tăng cao, trong khi nhiều tàu thuyền bị trôi giạt ra khỏi nơi neo đậu hoặc bị nhấn chìm trong nước lũ. Nhiều người dân chỉ có thể sống sót nhờ leo lên trên nóc nhà, trong khi chung quanh họ là nước lũ mênh mông và chưa có dấu hiệu rút đi... Cường độ bão lũ được ghi nhận là đã vượt... (Vào xem)
Một trong những hình thức ta nuôi dưỡng phiền giận về chính mình là mặc cảm tội lỗi. Như kinh nghiệm tôi có trong thời gian tu tập với ngài U Pandita. Khi thiền tập của ta được thâm sâu một chút, thường tự nhiên ta sẽ quán xét lại những hành động sai lầm của mình trong quá khứ. Những việc này không cần ai mời gọi, chúng cũng cứ tự động khởi lên. Có người nhớ lại là mình đã làm... (Vào xem)
Mỗi người trong cuộc sống này luôn có một thử thách để chinh phục và vượt qua, đó là gì? Phải chăng là một vị trí cao trong xã hội? Một gia tài đồ sộ? Một danh tiếng lẫy lừng? Là vượt qua tất cả người khác để chiếm giữ vị trí độc tôn? Người đời thường quan tâm đến những thứ đang tồn tại bên ngoài, mong muốn chinh phục và nắm giữ những thứ phù phiếm hư danh, gọi là hư... (Vào xem)
Kỳ 1 chúng ta vừa học xong 4 Pháp Quán Niệm giúp cho chúng ta nhận ra bản chất thật của cái thân Ngũ Uẩn mà tham chấp vào nó chỉ có gây khổ đau mà thôi. Tiếp đến chúng ta học những lời Phật dạy để giúp cho chúng ta làm thế nào mà thoát khỏi Ngũ Thủ Uẩn. Không bám, không chấp vào cái thân Ngũ Uẩn này nữa sẽ đưa đến con đường giải thoát mà rốt... (Vào xem)
MỘNG CÁO TÁN Năm Khang Nguyên thứ hai (Đinh Tỵ), đêm ngày 9 tháng 2 năm 1257. Thân Loan Thánh nhân 85 tuổi. (1) Nên tin bản nguyện của Di Đà Hễ ai tin bản nguyện Di Đà Do lợi ích ‘nhiếp thủ bất xả’ Thảy đều được ngộ Vô thượng giác CHÁNH TƯỢNG MẠT TỊNH ĐỘ HÒA TÁN Ngu Ngốc Thiện Tín biên tập. TAM THỜI TÁN (58 bài) (2) Thích Ca Như Lai sau Niết-bàn Đến nay đã hơn hai ngàn năm... (Vào xem)
Điều thứ chín trong Mười Đại Nguyện của Phổ Hiền Bồ-tát là Hằng Thuận Chúng Sanh. Thật thà mà nói, chỉ có hằng thuận chúng sanh, tâm mình mới có thể bình lặng, chẳng dấy lên phiền não. Mỗi khi ta khởi ý bất mãn, chống trái ai, tâm mình liền bẩn đục, nổi sóng cuồn cuộn, tạo thành ác nghiệp ngay trong A-lai-da-thức của chính mình. Đối với chúng sanh tác tạo ác nghiệp, hãy uyển chuyển... (Vào xem)
Đức Phật Thích Ca đã dạy tôn giả Girimananda thực hành Mười Pháp Quán Niệm khi vị này lâm trọng bệnh. Bài kinh này cũng sẽ giúp Phật tử chúng ta có thêm năng lượng tích cực, vững mạnh tinh thần hơn để đối phó với bệnh tật. Bệnh tật thì lúc nào cũng có thể xảy ra, không chỉ nhằm vào Mùa Đại Dịch. Nhưng Đại Dịch mang tính cách trầm trọng và lây... (Vào xem)
Phương pháp Tây Tạng “gởi và nhận” có thể áp dụng trong mọi tình huống thường ngày (1) Pema Chödrön Tonglen là phương pháp “gửi đi và nhận về” của người Tây Tạng. Tong có nghĩa là “gửi đi” hoặc là “xả bỏ”; len có nghĩa “đón nhận” hoặc “chấp nhận”. Tonglen thường được tập trong thiền tọa, sử dụng hơi thở. Nói một cách đơn giản, hành giả thở vào cái xấu và... (Vào xem)
Khi tôi vừa tròn 6 tháng tuổi mẹ tôi đã bỏ cha con tôi để đi theo một người đàn ông khác vì không chịu nổi cơ cực. Cha tôi làm nghề hớt tóc dạo nuôi tôi khôn lớn học hành. Đó là chỗ trống lớn lao mà suốt cả tuổi thơ bất hạnh tôi phải chịu đựng. Đã bao lần tôi hình dung, tự tạo cho mình hình ảnh một bà mẹ của riêng tôi. Tôi thèm khát hạnh phúc của con Thủy, bạn tôi, mỗi khi nó... (Vào xem)
Điều thứ tám trong Mười Đại Nguyện của Phổ Hiền Bồ-tát là Thường Tùy Học Phật. Chúng ta phải thường tùy học Phật như thế nào mới xứng tánh? Phật pháp dạy cách thức sinh sống trong mọi xử sự, tiếp vật, đãi người sao cho thuận với Chân như Tự tánh, sao cho thích hợp với lẽ tự nhiên của vũ trụ nhân sanh. Cho nên, chúng ta đừng nên lầm lẫn, cho là phải học giống như cái tượng... (Vào xem)
Việt Nam ta là một đất nước có truyền thống tôn sư trọng đạo, nhân lễ nghĩa và thờ kính Cha Mẹ từ ngàn xưa. Lễ Vu Lan được xem là ngày Lễ thiêng liêng của những người con đối với bậc sinh thành, đây là một trong những ngày lễ chính của Phật giáo, xuất phát từ sự tích Bồ tát Mục Kiền Liên đại hiếu đã cứu Mẹ mình ra khỏi kiếp ngạ quỷ. Vu Lan trở thành ngày lễ hằng năm để... (Vào xem)
Gần phân nửa số người Mỹ 85 tuổi mắc bệnh Alzheimer's, một chữ mà người Việt ở Mỹ đã quen thuộc và thường dịch là bệnh lẩn. Một số người còn mắc bệnh này khi chưa đến 65 tuổi, được gọi là bệnh lẩn sớm. Căn bệnh quái ác này thường lởn vởn trong óc tất cả chúng ta và nhiều người thường tự hỏi “Có phải mình đang mắc chứng Alzheimer's sớm?” Thực ra thì bệnh hay quên... (Vào xem)
Trong cuộc sống này, chúng ta dành cho nhau điều gì? Dĩ nhiên rằng, một xã hội với những tốt xấu, tham ái vẫn diễn ra hằng ngày thì không thể tránh khỏi những tiêu cực và vấn nạn, nếu không có cái xấu thì người ta không gọi là cõi phàm trần, cõi trần tục nữa. Nhưng chính vì chúng ta đang sống trong cõi phàm trần nên hằng ngày vẫn có vô số điều không như ý diễn ra, có những điều... (Vào xem)
Tu tập thiền quán sẽ phơi bày hết tất cả mọi vấn đề trong tâm ta. Chúng sẽ mở ra những ký ức, những xúc cảm trong tâm, hoặc những cảm thọ khác nhau trong thân. Trong thiền tập việc này xảy ra một cách rất hữu cơ và tự nhiên, vì chúng ta không tìm kiếm, không bươi móc, cũng không thăm dò. Ta chỉ cần ngồi yên và quan sát. Đúng lúc, đúng thời, sự việc sẽ tự biểu lộ: bao nhiêu những... (Vào xem)
4 . Tìm Hiểu Nghĩa Ẩn Dụ : Sau khi tìm hiểu và phân tích toàn bộ nội dung Phẩm Phổ Môn, y cứ theo lời Kinh, nghĩa là thông qua những gì được đọc, được hiểu qua lời lẽ hiện bày, theo nghĩa đen, hay nói một cách khác, Sự được trình bày như thế nào thì cũng được nhận ra như thế đó. Tiếp đến nơi bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu nghĩa ẩn... (Vào xem)
Chuyển Pháp Luân chính là thuyết pháp. Thỉnh Chuyển Pháp Luân là thỉnh Phật, Bồ-tát giảng kinh, thuyết pháp. Phật pháp là phá mê khai ngộ, chỉ có Phật pháp mới có thể giác ngộ hết thảy chúng sanh, chỉ có Phật pháp mới chẳng mê hoặc chúng sanh. Chúng sanh bình phàm chẳng biết tới trí huệ và đức năng của Phật, Bồ-tát, cũng chẳng biết làm thế nào khải thỉnh. Người nào đã biết tới trí... (Vào xem)
Sau một loạt những hiệp ước bất bình đẳng, đầy nhục nhã mà Nhật bản đã phải ký với các đế quốc Tây phương dưới thời Tướng quân Tokugawa Keiki của thời đại Mạc Phủ Tokugawa (với Hoa kỳ 1854; với Anh, Pháp, Hòa Lan, Hoa kỳ 1864, đã dấy lên phong trào yêu nước, đặc biệt được sự hỗ trợ từ các lãnh chúa (Daimyo) và các Samurai trên khắp mọi nơi với mục đích lật đổ chế độ... (Vào xem)
Hai trái bom nguyên tử rơi xuống Hiroshima và Nagasaki năm 1945, thế giới chiến tranh thứ 2 chấm dứt. Nhật Bản đã phải đối diện với đói nghèo và bệnh tật. Những tấm ảnh chụp còn lưu lại trong các viện bảo tàng với những xác người chết vì đói ăn, vì bệnh truyền nhiễm đang thối rữa trên khắp những con đường ngổn ngang đất đá vì bom đạn hay chất thành đống dọc theo bờ biển vì... (Vào xem)
(Tặng riêng cho những người bạn Đại đội 16 khoá 1/72 trường SQ Thủ Đức.) Trong một vài bài viết, tôi đã ví cuộc đời của mỗi người là một cuốn tiểu thuyết có nhiều tiểu đề, mỗi tiểu đề được biểu tượng cho một giai đoạn khác nhau trong đó chứa đựng những buồn vui, hạnh phúc, đau thương... xảy ra trong cuộc đời của họ. Nhưng nhiều lần trong những lúc buông lơi cảm giác... (Vào xem)
G . Vì sao Bồ Tát Quán Thế Âm còn được gọi là bậc Thí Vô Úy ? Chúng ta đọc thấy nơi Phẩm Phổ Môn, có hai đoạn nói về việc Bồ Tát ban cho sự không sợ hãi : « Nếu kẻ oán tặc đầy trong tam thiên đại thiên, có một vị thương chủ dắt các người buôn đem theo nhiều của báu, trải qua nơi đường hiểm trở, trong đó có một người xướng rằng : Các... (Vào xem)
Con người ta thường hay rơi vào những quan niệm đúng sai, đẹp xấu, hay dở và miệt mài tranh luận để bảo vệ quan điểm của mình, con người dường như không có lối ra và không tìm được sự đồng nhất nào bởi chính những quan niệm thuộc về yếu tố “cảm tính”. Trong tâm lý học, cảm tính là một nội hàm bao gồm những cảm xúc bên trong con người, là một quá trình hoạt động tâm... (Vào xem)
Một bài kinh Bát Nhã Ba La Mật được viết bằng hình ảnh Đạo diễn Kim Ki Duk trước khi qua đời đã để lại gia tài 33 bộ phim xuất sắc cho công chúng. Trong đó, ‘Xuân, Hạ, Thu, Đông… rồi lại Xuân’ vinh dự là bộ phim duy nhất của ông lọt top 100 bộ phim hay nhất thế kỷ 21 do nhà đài BBC (British Broadcasting Corporation) tổ chức bình chọn lấy ý kiến từ 177 nhà phê bình điện ảnh khắp thế... (Vào xem)
Viết cho những người bạn một thời bi thương trong đời tôi Nếu ví cuộc đời của mỗi người như một bản trường ca có nhiều đoản khúc khác nhau, mỗi đoản khúc biểu tượng cho những diễn tiến buồn hay vui , hoan lạc hay bi đát đau thương xẩy ra trong cuộc đời của họ. VN với một dẫy dài lịch sử toàn là chiến tranh và loạn lạc, có lẽ không một ai trong chúng ta không ít hay nhiều... (Vào xem)
Chúng tôi thật vinh hạnh và danh dự khi được Giáo sư Nguyễn Bá Chung yêu cầu điểm sách đặc biệt này của một trong những bậc Thầy được tôn kính và ngưỡng mộ nhất ở Việt Nam. Cuốn sách có tên DREAMING THE MOUNTAIN - GIẤC MƠ TRƯỜNG SƠN của Tuệ Sỹ, người mà tôi có nhân duyên lớn được gặp gỡ, học hỏi, nghiên cứu và hân hạnh được đồng hành một số việc với Thầy. Hòa thượng... (Vào xem)
Tùy Hỷ Công Đức của Phổ Hiền Bồ-tát là pháp tu của các vị Pháp thân Đại sĩ đã phát nguyện: “Chúng sanh vô biên thệ nguyện độ”. Tùy hỷ là gì? Chẳng phan duyên là tùy hỷ, hễ phan duyên thì chẳng tùy hỷ. Nói rõ ràng hơn, chư vị Đại sĩ phải thực hiện chữ “độ” bằng pháp Tùy Hỷ Công Đức mới xứng với tánh của Chân như. Vì sao? Trong Phật pháp Đại thừa, hữu tâm là phan duyên,... (Vào xem)
Có người khách mang đến cho tôi một gói quà. Bên trong là hai quyển sách: Đất nước Cực Lạc, Ánh Sáng và bóng tối. Tác giả: Liên Hoa Bảo Tịnh. Khoảng thời gian sau này, tôi có rất ít điều kiện để đọc thêm được những sách mới, nên không ngạc nhiên nhiều lắm với tác giả lạ. Dẫu sao, trong tình cảnh ấy mà được đọc những sách lạ, nhất là được gởi từ phương trời xa lạ, thì... (Vào xem)
Phân Tích Từng Phần Nội Dung tiếp theo: D. Hai mong cầu có chắc chắn được toại nguyện không? Trong Kinh dạy hai mong cầu đặc biệt là sinh con trai hoặc sinh con gái. Và Kinh cũng dạy thêm là lễ lạy, cúng dường Bồ Tát Quán Thế Âm thì điều mong cầu sẽ được toại nguyện. Học nơi Kinh Châu Báu chúng ta đã hiểu thế nào là Đảnh Lễ và Cúng Dường. Chính... (Vào xem)
I. 1984. Tuyết rơi từ vào khuya, mặt trời vừa mọc, tuyết đã ngập trắng vườn sau. Tôi đẩy thêm một khúc củi vào lò. Nhìn lửa bốc ngọn, nhớ lại mấy vần thơ cũ đã quên mất cả nguyên văn: Chàng như mây mùa thu Thiếp như khói trong lò, Cao thấp tuy có khác Một thả cũng tuyệt mù Đọc lại bài thơ. Rất nhỏ, từng chữ, từng vần. Rất nhỏ, đủ cho một mình mình nghe. Cho... (Vào xem)
Sám là tiếng Phạn, hối là tiếng Hán. Hai chữ này đều có cùng một nghĩa là hối cải. Mỗi khi chúng ta đến tự viện hoặc đạo tràng thường thấy rất nhiều đồng tu bái sám. Thậm chí, hằng ngày họ đều đến bàn thờ Phật, Bồ-tát đọc tụng bài kệ Sám Hối Nghiệp Chướng rằng: “Chúng con xưa đã tạo bao ác nghiệp. Ðều do vô thủy tham, sân si. Từ thân, miệng, ý phát sinh ra. Tất cả chúng... (Vào xem)
Mỗi khi có dịp gặp và ngồi nói chuyện về tỉnh Khánh Hòa, Quách Tấn đều nhắc cho tôi biết là, Khánh Hòa có 2 người tiếng tăm đã vượt biên giới là Hòa thượng Thích Quảng Đức và Bác sĩ Yersin. Trong Xứ Trầm Hương, tác phẩm viết về đất Khánh Hòa nổi tiếng nhất trong những tác phẩm viết về tỉnh Khánh Hòa. Nơi phần năm, tức là phần viết về các nhân vật lịch sử, thì ngoài Trịnh... (Vào xem)
Thế nào là cúng dường vô tình chúng sanh? Bảo vệ môi trường thiên nhiên, quét nhà, rửa chén, lau chùi sắp xếp bàn ghế ngay ngắn v.v… chính là cúng dường và lễ kính vô tình chúng sanh. Chúng ta tùy tiện xả rác khắp nơi trong nhà, ngoài phố, quăng đồ đạc loạn xạ, phá rừng, ô nhiễm ao hồ, sông biển v.v… là thất kính với vô tình chúng sanh, trái nghịch với pháp Quảng Tu Cúng Dường của... (Vào xem)
3.Phân Tích Từng Phần Nội Dung : A. Lý do gì Bồ Tát Quán Thế Âm có tên là Quán Thế Âm? Câu hỏi mở đầu của Bồ Tát Vô Tận Ý và câu trả lời của Đức Phật đã nói rõ : Lúc bấy giờ, ngài Vô-Tận-Ý Bồ-Tát liền từ chỗ ngồi đứng dậy trịch áo bày vai hữu chấp tay hướng Phật mà bạch rằng: Thế Tôn! Ngài Quán-Thế-Âm Bồ-Tát do nhân duyên gì mà tên là... (Vào xem)
Vì sao Phổ Hiền Bồ-tát đề xướng pháp Xưng Tán Như Lai? Đệ tử Phật tán thán Phật, Bồ-tát nhằm mục đích gì? Phổ Hiền Bồ-tát dạy ra pháp Xưng Tán Như Lai nhằm mục đích tiếp dẫn chúng sanh, dụng tâm này hết sức tốt đẹp, trong đó có trí huệ cao độ. Đệ tử Phật tán thán Phật, Bồ-tát nhằm mục đích nhằm dẫn dụ chúng sanh chưa nhận biết Phật pháp, khiến cho họ sanh tâm cung kính,... (Vào xem)
Kinh A Di Ðà chép: “Hằng hà sa số chư Phật như thế, mỗi vị ở trong nước mình hiện tướng lưỡi rộng dài, che khắp tam thiên đại thiên thế giới, nói lời thành thật: “Chúng sanh các ngươi nên tin kinh Xưng Tán Bất Khả Tư Nghị Công Ðức, được hết thảy chư Phật hộ niệm này”. Kinh Vô Lượng Thọ cũng ghi: “Tướng lưỡi rộng dài, phóng vô lượng quang”, đấy cho ta biết tướng lưỡi... (Vào xem)
5.- Người hàng xóm họ Lưu Linh. Trước khi dọn đến căn nhà hiện tại, gia đình chúng tôi sống ở khu nhà “xếp hàng liền kề “ (reihen Haus) của chính phủ, không có nhà để xe, nên cư dân phải đậu xe dọc theo con đường gần nhà. Một hôm, trời đã xâm xẩm tối, gia đình chúng tôi đang quây quần quanh chiếc bàn ăn, thình lình có tiếng gõ cửa gấp rút. Ông hàng xóm cũng là cư dân của khu nhà,... (Vào xem)
Hai từ chiến tranh, không ai trong chúng ta là không nghe đến. Trong quá khứ đã có rất nhiều cuộc chiến tranh xảy ra trên quả địa cầu nầy, kể từ khi con người còn sống đời sống du mục, nay đây mai đó, cho đến khi sự sở hữu của cải vật chất ngày càng tăng dần theo thời gian năm tháng, thì sự chiếm hữu trở nên nhiều hơn theo sự ham muốn làm chủ và thống trị xã hội, thống trị thế... (Vào xem)
Đã bao nhiêu lần dự tính viết một bài về rượu vang, một hiện tượng khá kỳ thú trong cuộc đời tôi, nhưng vì bận rộn với công việc làm ăn và cũng vì chưa thực sự có niềm tin về kiến thức của mình nên tôi đã lưỡng lự chưa làm được. Tuy nhiên, trong những dịp gặp gỡ bạn bè quanh bàn ăn nhậu hay liên hệ trên emails. Tôi lại mong có dịp “phô diễn “ một chút kiến thức của mình... (Vào xem)
Năm 1954 gia đình tôi cũng như hàng chục gia đình nghèo khổ khác di cư vào Nam dưới sự dẫn dắt của chủ nhân. Sau này khi họ dắt nhau ra toà chúng tôi mới biết họ chỉ những tên lợi dụng tình thế để ăn chặn tiền viện trợ từ chương trình giúp đỡ phong trào di cư mà thôi. Vào miền nam, chúng tôi tạm cư ở Sàigon vài ba tháng để làm thủ tục, sau đó theo chủ nhân lên Đà lạt tiếp tục... (Vào xem)
2 . Nội Dung Phẩm Phổ Môn: Nội Dung phẩm Phổ môn được trình bày dưới dạng các câu hỏi của Bồ Tát Vô Tận Ý và các câu trả lời hoặc chỉ giáo thêm của Đức Phật. Có thể lượt kê các điều được hỏi và được trả lời hoặc chỉ giáo thêm như sau : - Bồ Tát Vô Tận Ý thưa hỏi đức Phật : do nhơn duyên gì mà Bồ Tát Quán Thế Âm có tên là Quán... (Vào xem)
Con người, để thoát khỏi những xung đột của chính họ, đã phát minh ra nhiều hình thức thiền. Những loại thiền này đều dựa trên lòng ham muốn, ý chí và sự mong cầu thành tựu, trong đó bao hàm xung đột và phấn đấu để đạt thành. Sự cố gắng có ý thức và chủ tâm này luôn luôn nằm trong giới hạn của một tâm trí bị khuôn định và trong đó không có tự do. Mọi nỗ lực thực hành... (Vào xem)
Cuộc sống bao giờ cũng biến đổi và có nhiều những bất ngờ, chúng ta hãy tiếp xử bằng một thái độ rộng mở. Hãy giữ cho lòng mình được rộng mở và mềm dịu. Sự mềm dịu là thái độ của một tâm từ, biết chấp nhận và thứ tha. Đừng bao giờ khó khăn với mình quá. Một cái thấy rộng mở với sự kham nhẫn, giúp ta tiếp tục vững chãi và khéo léo bước tới. Thái độ ấy giúp ta... (Vào xem)
Phẩm Quyết Chứng Quả Tối Cực viết: “Lại nữa A Nan, trong cõi Phật đó thảy đều không có ánh lửa bóng tối, mặt trời mặt trăng, tinh tú chiếu diệu, hiện tượng ngày đêm, cũng không có tên, tháng năm kiếp số, lại không chấp trụ vào các nhà cửa, đối tất cả nơi không có hình thức, không có danh hiệu, thủ xả phân biệt, chỉ thọ khoái lạc, thanh tịnh tối cực.” Trước hết, kinh nói... (Vào xem)
Những bữa cơm ân tình (Giai đoạn tuổi thanh xuân ) Để tưởng nhớ Dũng, bác Bảy, bác Quang, mẹ của Đắc, anh chị Tư và Sáu. Ngồi trong nhà một mình, đưa mắt nhìn qua khung cửa sổ, bâng quơ dõi theo những lọn tuyết lất phất bay bay trong gió lạnh. Trí nhớ kéo tôi về với những năm tháng xa xưa, thời gian tôi còn sống và học ở Viêt Nam. Ngày đó dù đã chuẩn bị rời bỏ cấp trung... (Vào xem)
Vài hàng khai lộ: Trong thời gian đi dạy học, tôi rất thường tâm tình với sinh viên về văn chương thơ phú, đó là cái thú vui văn nghệ của tôi lúc nhàn rỗi. Một lần khi đề cập đến những khó khăn, nghèo hèn trong cuộc sống. Một sinh viên đã hỏi tôi: “Nghèo đói có phải là một tội không?“. Ngẫm nghĩ tí chút rồi tôi đọc vài câu trong bài “Hàn nho phong vị phú“ của Nguyễn công Trứ... (Vào xem)
Như đã trình bày ban đầu, chương trình Học Phật Trong Mùa Đại Dịch là phần ôn lại một loạt kinh được tụng và giảng vào lúc Dịch Covid 19 bùng phát và lan tràn khắp thế giới, tức vào đầu tháng Hai năm 2020, do chùa chiền bị đóng cửa hoặc hạn chế sinh hoạt nên Đạo Tràng của chúng ta đành phải sinh hoạt qua mạng internet, với lập trình Zoom. Cho đến sau Hè... (Vào xem)
(Món quà kính tặng bố mẹ ) & Cuốn phim, kéo tôi về với hoài niệm Có lẽ một trong vài thói quen của tôi, mỗi khi xem một cuốn phim, đọc một đoản văn, truyện ngắn, truyện dài có liên hệ đến một vài dữ kiện hay hoàn cảnh nào có ít hay nhiều sự tương đồng với cuộc đời của tôi, thường mang đến cho tôi rất nhiều suy nghĩ. Những diễn biến trong tác phẩm lại kéo ký ức tôi... (Vào xem)
Khi tâm trống không mọi vật của trí, khi trí trống không mọi niệm của tâm thì có tình thương; chỉ có cái không mới là vô tận . Cái nghiệp quái gở nhất của chúng ta là… suy nghĩ. Thật vậy, ta nghĩ suốt ngày đêm, khi đi đứng nằm ngồi, và cả trong giấc ngủ. Xem tranh đọc sách cũng là nghĩ. Tưởng nhớ cũng là nghĩ. Chiêm bao cũng là nghĩ. Lắm khi bực mình ta muốn ném quách sự đời, không... (Vào xem)
Chữ “A Di Đà” có nghĩa là vô lượng, chữ “Phật” có nghĩa là giác. Trong Tự tánh vốn sẵn có vô lượng vô biên công đức, vô lượng vô biên trí huệ và vô lượng vô biên đức năng, thì gọi là A Di Đà Phật. Hằng ngày từ sáng tới tối thường luôn niệm A Di Đà Phật là nhắc nhở chính mình hãy quay trở về với Tự tánh. Vì sao phải quy trở về Tự tánh? Vì nơi ấy vốn sẵn có đủ ba... (Vào xem)
D. ĐÚC KẾT: Kinh Châu Báu, thuộc kinh điển Nam Truyền, Tiểu Bộ Kinh, là một bài kinh Hộ Trì hay Cầu An, do Đức Phật Thích Ca nói ra khi Ngài được thỉnh đến thành Vesali, dân chúng đang chịu ba thứ nạn, nạn dịch bệch, nạn đói và nạn Phi Nhân. Dân chúng ở đây cầu mong nhờ ân đức cao trọng của Đức Phật, nhờ Phật Lực mà các hoạn nạn được tiêu trừ. ... (Vào xem)
Anh Cao Huy Thuần gởi tôi tập Im Lặng, như lời chia tay… dặn để đọc mấy ngày Tết. Tôi nghĩ: chắc là Im Lặng thở dài… đây rồi! “Tôi đang lắng nghe tôi đang lắng nghe im lặng đời mình” (TCS)? Nhưng không. CHT không thở dài! Anh nói về “thiêng liêng” về “chia tay mà không biệt ly của cánh hoa rơi”… Bồng đứa bé mới sanh đỏ hỏn trên tay mà không thấy “thiêng liêng” sao? Đứa bé... (Vào xem)
Phẩm Sen Báu Phật Quang trong kinh Vô Lượng Thọ chép: “Lại hoa sen báu đầy khắp thế giới… Trong mỗi hoa sen ánh sáng phát ra ba mươi sáu trăm ngàn vạn ức tia. Trong mỗi một tia hiện ba mươi sáu trăm ngàn ức Phật. Thân sắc vàng tía, tướng tốt thù đặc. Mỗi một Ðức Phật cũng lại phóng ra trăm ngàn quang minh chiếu khắp mười phương, nói pháp vi diệu. Như chư Phật ấy mỗi mỗi an lập vô... (Vào xem)
C. TĂNG BẢO: Sau khi đã tìm hiểu Pháp Bảo, chúng ta học bước tiếp theo là Tăng Bảo mà theo bản Kinh Châu Báu, chúng ta có 8 Bài Kệ ( số 6, 7, 8, 9, 10, 11, 14 và 17 ) qua đó Đức Phật đã tán thán và ban bố lời khuyên các sanh linh, gồm có chư Thiên, Nhân và Phi Nhân hãy đảnh lễ, cúng dường Tăng Bảo. Bố thí các vị ấy được kết quả to lớn. Chúng ta sẽ lần... (Vào xem)
Hỏi “đi tu là đi đâu?” nghe có vẻ dư thừa. Tuy nhiên không phải ai cũng có thể trả lời được câu hỏi này. Vì thật tế cho thấy rằng có những người sau khi xuất gia rồi không biết mình nên làm gì. Có người ở chùa mấy mươi năm mà không ý thức được mình đang ở đoạn đường nào trên con đường mà mình đang đi. Trong bài viết nhỏ này, người viết xin ôn lại một vài lời dạy của... (Vào xem)
Trong truyện ký của nhà Phật có kể rằng: Khi Ngài Tu Bồ-đề đang ngồi yên lặng, tỉnh tọa, bổng dưng thấy mưa hoa trời Mạn-Đa-La rơi xuống, Tu Bồ liền hỏi: “Ai đang rải hoa?” Bổng dưng từ trên hư không có tiếng trả lời: “Tôi là Đao Lợi Thiên Chúa đây”. Ngài Tu Bồ lại hỏi: “Vì sao ông rải hoa?” Vua trời Đao Lợi trả lời: “Tôi rải hoa cúng dường ông, vì ông khéo nói Bát-nhã”.... (Vào xem)
Thượng tọa Thích Tâm Thiện (Venerable Kusala) hiện đang có các buổi Pháp đàm hằng tháng, có thực hành thiền và vấn đáp Phật pháp, với thời gian và địa điểm như dưới đây.
Diệu Trí xin thông báo và kính mời quý đạo hữu quan tâm đến việc học hỏi Phật pháp trực tiếp với Thầy cũng như tạo điều kiện cho con em muốn học Phật pháp bằng tiếng Anh cùng đến tham dự theo lịch được công... (Vào xem)
Trong hết thảy thiện niệm, vô niệm là thiện niệm bậc nhất. Vì sao? Hễ vô niệm thì tâm chẳng loạn, tương ứng với giác-chánh-tịnh, thoát ta khỏi tam đồ ác nạn. Hễ tâm có ý niệm, liền có phân biệt, chấp trước, vọng tưởng và phiền não, tương ứng với mê-tà-nhiễm, mà bị luân hồi chao đảo. Thế nhưng, do bởi phàm phu chúng ta đã quen thối khởi tâm động niệm từ vô thủy kiếp đến... (Vào xem)
B. Pháp Bảo : Sau Phật Bảo, Đức Phật Thích Ca dạy tiếp Chánh Pháp là Châu Báu thù diệu. Chúng ta đã hiểu thế nào là sự thù diệu, thù thắng, giá trị cao quí, tột bực của một vị Phật. Tiếp đến, chúng ta tìm hiểu như thế nào mà Chánh Pháp cũng được xem là giá trị vượt bực, không gì sánh bằng, như bài kệ số 4 của Kinh Châu Báu, đã... (Vào xem)
Tôi không nghĩ là có người Việt nào lại có thể không thiết tha yêu tiếng Việt! Tình yêu ấy thấm đẫm tận sâu thẳm trong tâm hồn của mỗi chúng ta tự thuở còn được ôm ấp trong vòng tay mẹ và theo ta đến bất cứ nơi nào trong cuộc sống. Nó hòa quyện với tình yêu quê hương đất nước, thấm sâu vào trong máu thịt của mỗi người dân Việt, tạo thành một sức mạnh vô hình mà thật có,... (Vào xem)
Phẩm Gió Đức Mưa Hoa trong kinh Vô Lượng Thọ ghi: “Gió lại thổi vào rừng cây bảy báu, hoa rơi kết nhóm, từng sắc từng quang, đầy khắp cõi Phật. Từng màu từng sắc, không xen không tạp, uyển chuyển sáng suốt, như Ðâu La Miên. Chân bước lên hoa, lún sâu bốn lóng, theo bước chân giở, phẳng lại như cũ. Qua bữa ăn xong, hoa kia tự mất, mặt đất thanh tịnh, lại giăng hoa mới. Tùy thời tùy... (Vào xem)
Đây là quyển sách của một bác sĩ người Mỹ gốc Việt. Tôi tình cờ biết đến anh qua Youtube rồi sau đó được biết đến sách này. Tác giả không phải người viết văn chuyên nghiệp, và đây là quyển sách đầu tiên của anh được chính thức xuất bản. Những yếu tố này cho phép chúng ta kỳ vọng về những tác phẩm hay hơn nữa trong tương lai. Tác giả Huynh Wynn Tran có tên tiếng Việt trước khi... (Vào xem)
Theo định nghĩa thông thường, Nhân Duyên là nguyên nhân phát khởi đầu tiên, nguyên nhân chánh yếu (Nhân) và là các điều kiện cần thiết bổ xung, phụ trợ vào Nhân (Duyên) để xuất sinh, cấu thành, hiện khởi tất cả các sự vật, hiện tượng. Nhân Duyên là một trong những đạo lý cao sâu, vi tế,nhỏ nhiệm nhất của đạo Phật bởi chính Nhân Duyên đóng vai trò quyết định trong sự hình thành... (Vào xem)
Thế giới Sa-bà ví như một quán trọ, bởi vì hết thảy hoàn cảnh cư ngụ nơi đây đều chỉ là tạm bợ, không vĩnh hằng. Chúng ta chỉ là lữ khách tạm dừng chân trong quán trọ này đôi ba ngày, rồi phải ra đi. Chúng ta sẽ đi đâu? Chúng ta sẽ vẫn tiếp tục đi lang thang từ quán trọ này đến quán trọ khác. Hiện nay, chúng ta đang ở trong nhân đạo, ngày mai ở trong súc sanh đạo, ngày mốt tới... (Vào xem)
Phật dạy: “Phật pháp trên thế gian chẳng lìa pháp thế gian. Phật pháp trên thế gian chẳng hoại tướng thế gian.” Phật pháp Đại thừa vô cùng tự tại như thế đấy! Tuy Bồ-tát an trụ trong không tịch, nhưng chẳng hủy hoại giả danh, chẳng hủy hoại giả tướng, cũng chẳng hủy hoại các pháp thế gian, thì mới đúng với ý nghĩa của câu “chẳng nghe mà nghe, nghe nhưng không nghe.” Cớ sao lại... (Vào xem)
Trong cõi Cực Lạc, gió có đầy đủ viên mãn các đức. Kinh thuật lại công đức của gió như sau: “Cõi nước Phật đó, đúng vào giờ ăn, bổng nhiên gió đức nổi lên chầm chậm, lướt xuyên màn lưới, len hàng cây báu, phát tiếng vi diệu, diễn nói Khổ, Không, Vô Thường, Vô ngã, các Ba-la-mật. Rộng truyền muôn thứ hương đức ấm diệu, có người nghe đặng, tập khí trần lao tự nhiên chẳng... (Vào xem)
Ở đây Từ Hoa tôi xin được chia sẻ một cách thức niệm Phật kiên trì và dễ dàng về cả phẩm và lượng mà tôi đã học đươc. Nếu quý anh chị không tu tập theo Tịnh độ tông, anh chị có thể tùy ý thay đổi danh hiệu. Khi một người trong thính chúng nói rằng người ấy muốn niệm tên của người ấy thay vì niệm danh hiệu Phật; HT Tuyên Hoá đã trả lời một cách đơn giản nhưng đầy ý... (Vào xem)
LỜI DẪN Đề án phiên dịch được đề xuất bởi Hội Đồng Phiên Dịch Tam Tạng 1973 y cứ trên ấn bản Đại Chánh tân tu Đại Tạng Kinh. Phần chính của Đại Chánh gồm 85 tập, mỗi tập trên dưới 1000 trang, khổ giấy bề ngang là 19cm, phủ bì của bìa ngang là 19cm30; chiều dài là 25cm30 và phủ bì của bìa chiều dài là 26cm30; trong đó, 32 tập đầu bao gồm các bản dịch Phạn-Hán bắt đầu... (Vào xem)
LỜI MỞ ĐẦU Thật là huyền diệu Thật là cao tuyệt Một pháp môn tu chứng hoàn toàn–giải thoát rốt ráo–Đức Phật đã dạy trong kinh Lăng Nghiêm. Không phân biệt căn cơ mau chậm, không phân biệt tuổi tác và hoàn cảnh, mọi người, mọi giới và mọi lúc đều có thể áp dụng hạ thủ công phu một cách liên tục. Toàn bộ yếu chỉ của kinh đều cô đọng ở những trang trong tập này–đủ... (Vào xem)
Kinh Vô Lượng ghi: “Lưới báu giăng bủa, linh báu treo khắp, lạ lùng trân quý, trang hoàng khắp khắp”. Kinh Hoa Nghiêm chép: “Hết thảy lưới linh báu giải hết thảy các pháp như huyễn do tâm sanh ra”. Những câu kinh văn như vậy đều hàm chứa mật nghĩa: “tâm thông vạn pháp đều thông.” Tâm thông là chánh báo, vạn pháp thông là y báo. Y báo chuyển theo chánh báo. Y báo và chánh báo trong thế gian... (Vào xem)
3. Nội Dung Kinh Châu Báu: Với hai câu kệ mở đầu, Đức Phật kêu gọi hết thảy chúng sinh khắp nơi, hiện diện nơi Đức Phật đang ngự đến, cho dù ở chỗ thấp nhất là mặt đất hay chỗ cao nhất là các từng trời trên không, hãy chuẩn bị cẩn thận, tức là chú tâm, và có được cái tâm bình an, sung sướng để lắng nghe những lời Phật sắp nói ra,... (Vào xem)
Huyền Trang (tiếng Pháp là Hiuan-stang) không phải là một triết nhân, chẳng phát huy thêm được cái gì cho đạo; ông cũng không phải là một văn hào hay một nhà khoa học, lại càng không phải là một nhà thám hiểm như Christophe Colomb, Magellan, ông chỉ là một pháp sư đi hành hương ở đất Phật. Vậy mà sự nghiệp của ông đối với đạo Phật quan trọng hơn sự nghiệp của Chu Hi đối với đạo... (Vào xem)
Tôi sẽ trả lời hai câu hỏi: 1. Có hay không có một dòng thiền mang sắc thái Việt Nam? 2. Có đúng hay không dòng thiền Yên Tử đã tạo nên sức mạnh cho Việt Nam để đánh bại xâm lăng Nguyên Mông? Đó là hai câu hỏi mà Tuần Việt Nam đã đặt ra cho tôi để phỏng vấn về Phật giáo đời Trần nhân dịp kỷ niệm Ngàn năm Thăng Long. Tôi hứa sẽ trả lời, không phải trong một cuộc phỏng vấn... (Vào xem)
Thâm tâm là cái tâm thứ hai của Bồ-đề tâm mà Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh nó đến sau chí thành tâm. Kinh Vô Lượng Thọ diễn tả thâm tâm của Bồ-tát nơi cõi Cực Lạc là: “Chí xả như không, siêng tu cầu đạo đức”. Thâm tâm là tâm thanh tịnh tối thiện, cũng có thể nói là cái tâm chuộng thiện, ưa đức tột bậc. Nói cách khác, một khi thiện đức đạt tới mức tột bậc thì tâm bèn là... (Vào xem)
Không khổ thì không có đạo Phật. Nếu đời người mãi là mùa Xuân và hạnh phúc thì chỉ có thái tử Tất Đạt Đa mà không có đức Phật Thích Ca; nghĩa là chỉ có người hưởng thụ lạc thú giữa cuộc đời mà chẳng ai cần cứu khổ… Tự bản chất, đạo Phật là con đường cứu khổ. Cho nên, từ căn cơ cốt tủy, tất cả mọi lý thuyết và phương cách ứng dụng trong đạo Phật đều được... (Vào xem)
Thư Viện Huệ Quang ở Sài Gòn vào tháng 3 năm 2017 vừa qua, dưới sự điều hành Trung Tâm dịch thuật Hán Nôm Huệ Quang của Hòa Thượng Thích Minh Cảnh, cùng với nhà xuất bản Hồng Đức tại Hà Nội đã cho xuất bản tập sách trên do Lê Tự Hỷ biên soạn rất công phu. Sách dày 234 trang, khổ A5 và tôi đã được Phật Tử Nguyên Đạo Văn Công Tuấn gửi tặng cho một cuốn, có cả chữ ký của Tác... (Vào xem)
Thiền sư Toàn Nhật, theo giáo sư Lê Mạnh Thát “là một nhà văn, nhà thơ lớn của lịch sử văn học dân tộc ta, là một nhà tư tưởng lớn, có những quan điểm độc đáo đầy sáng tạo đối với lịch sử tư tưởng thế kỷ 18, và cũng là một vị Thiền Sư đặc biệt trong lịch sử Phật giáo Việt Nam” [1]. Nhưng vẫn theo Giáo sư thì: “Cho đến nay, tên tuổi và sự nghiệp của ông đã bị chìm... (Vào xem)
Đạo Phật tự thân là đạo giác ngộ, hay nói cách khác là con đường dẫn đến cảnh giới thánh trí tự chứng viên mãn và siêu việt. Viên mãn vì thánh trí ấy phổ châu khắp ba thời mười phương, là căn thân của vạn pháp, không gì lớn hơn, không gì nhỏ bằng. Siêu việt vì thánh trí tự chứng ấy đã nhổ sạch gốc rễ của vô minh vốn là mầm mống của phiền não và đau khổ, đã vượt thoát... (Vào xem)
Học, Hiểu và Hành Kinh Châu Báu Tại Pháp, cơn đại dịch thực sự bắt đầu vào khoảng tháng ba năm 2020, với các lịnh phong tỏa, hạn chế những sinh hoạt bình thường của dân chúng như mua bán, di chuyển, tụ họp, ngay cả các công ty, công sở, các văn phòng cũng phải hạn chế số nhân viên, nhân công…Nhưng oái ăm thay, tại các bệnh viện thì bịnh nhân quá đông mà... (Vào xem)
Kinh Hoa Nghiêm nói: “Tâm tịnh thì cõi nước tịnh”. Phật, Bồ-tát và cõi nước là ba thứ trang nghiêm thành tựu của Tây Phương Cực Lạc Thế Giới. Nói cách khác, công đức nơi cõi Cực Lạc tuy do Phật lực thành tựu, nhưng cũng do Bồ-tát trong cõi ấy góp phần. Vì sao? Vì Nếu A Di Đà Phật thành tựu một cõi nước thanh tịnh như thế mà tâm của chúng sanh chẳng tịnh, thì cõi nước ấy chỉ trơ... (Vào xem)
Học Phật là học những lời Phật đã dạy và được lưu truyền qua Tam Tạng Kinh Điển. Từ ngày thành đạo cho đến lúc nhập Niết Bàn, những lời Phật dạy quả không ít. Chúng ta không thể học hết Tam Tạng Kinh Điển nhưng những gì căn bản nhất chúng ta đều được học. Lành Thay! Học Phật là noi theo tấm gương sáng của chính bóng dáng đức Phật Thích Ca, được xem là đức Phật Lịch Sử... (Vào xem)
Phẩm Chỉ Lưu Lại Một Kinh Này chép: “Như có chúng sanh đặng nghe tiếng Phật, từ tâm thanh tịnh hớn hở vui mừng, lông tóc dựng đứng, hoặc chảy nước mắt, đều do đời trước từng hành Phật đạo, chẳng phải người phàm. Nếu nghe hiệu Phật, trong lòng hồ nghi, lời kinh Phật dạy, thảy chẳng lòng tin, đều do ở trong đường dữ mà tới, tai ương đời trước, chưa được dứt tận, chưa... (Vào xem)
Viên Giác kinh Ðại Sớ, quyển Mười Lăm có câu: “Khéo hiểu chân, biết vọng, biết bịnh rành thuốc, thì gọi là thiện tri thức”. Trong tác phẩm An Lạc Tập, Ngài Ðạo Xước dựa theo kinh Pháp Cú viết: “Phật dạy, thiện tri thức có thể thuyết pháp sâu, nghĩa là: Không, Vô tướng, Vô nguyện, các pháp bình đẳng, vô nghiệp, vô báo, vô nhân, vô quả, cứu cánh như như, trụ trong thật tế; nhưng... (Vào xem)
Giới thiệu tác giả : Giáo sư Jonathan C. Gold dạy về các bộ môn tôn giáo Ấn Độ và Tây Tạng, và nghiên cứu của ông tập trung vào các truyền thống tri thức Phật Giáo Phạn và Tạng ngữ đặc biệt các lý thuyết về sự giải thích, chuyển dịch, và học tập. Cuốn sách gần đây của ông, “Paving the Great Way: Vasubandhu’s Unifying Buddhist Philosophy” [Xây Đường Lớn: Triết Lý Phật Giáo Nhất Quán... (Vào xem)
Tứ Nhiếp Pháp là bốn phương pháp thu phục, đưa chúng sanh hữu tình từ vô minh phiền não trở về giác ngộ giải thoát, từ khổ đau trở về an vui, từ sinh tử trở về Niết-bàn, từ tà kiến sai lầm trở về chánh pháp chánh kiến mà đức Đạo sư dạy cho các hàng đệ tử của Ngài, nhất là đối với hàng Bồ-tát. Bốn phương pháp này khiến cho các hàng đệ tử Thanh Văn Tiểu thừa và Bồ-tát... (Vào xem)
Trong phẩm Thọ Ký Bồ-đề của kinh Vô Lượng Thọ, Phật bảo Di Lặc Bồ-tát: “Này A Dật Ða, như thế các loài, kẻ oai đức lớn, hay gặp pháp Phật, thông đạt rộng rãi, cửa pháp khác nhau. Bởi trong pháp này, không chịu lắng nghe, nên ức Bồ-tát, tâm bị thối chuyển, quả vị Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác. Nếu có chúng sanh, nơi kinh điển này, biên chép cúng dường, thọ trì đọc tụng. Trong... (Vào xem)
Đạo Phật như một khu rừng mênh mông rộng lớn đủ làm choáng ngợp bất cứ ai lần đầu tiên tiếp xúc. May thay, đó không phải là một khu rừng nguyên sinh với đầy dẫy hiểm nguy chờ đợi người lạc lối, mà thực sự là một khu địa đàng với vô số kỳ hoa dị thảo cùng những hoa thơm trái ngọt có thể được tìm thấy ở bất cứ nơi đâu. Do vậy, bất cứ ai nếu đã có đủ nhân duyên để... (Vào xem)
H... ...INH là con trai thứ ba trong một gia đình nông dân không nghèo nhưng cũng không giàu có gì lắm. Cha anh ta có đỗ đạt, đã từng làm quan, nhưng tính khí thất thường, lòng đầy ham hố nên quan trên không mặn mà gì, nên đã bỏ quan, khi đi dạy ở chốn kinh kỳ, khi ngồi bốc thuốc ở vùng sơn cước. Hinh thừa hưởng ở dòng họ và khí chất của vùng chôn rau cắt rốn cái nết cơ bản cần cho... (Vào xem)
Mẹ chồng bỏ điện thoại xuống, hí hửng bảo với con dâu cả rằng thằng út sắp về, có cả cô người yêu về cùng. Nó nói chuyến này đưa về giới thiệu rồi đi làm giấy kết hôn luôn. Thanh niên bây giờ lạ thật, mẹ còn chưa biết mặt mũi ra sao mà nó đã nói như quyết. Dâu cả bảo chú út học hành tử tế, cũng kỹ tính nữa, chọn ai là chú ấy tìm hiểu cẩn thận rồi đấy, mẹ đừng lo.... (Vào xem)
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni thị hiện ở thế gian này chỉ nhằm một mục đích phá mê khai ngộ, cứu khổ ban vui cho chúng sanh. Khổ từ đâu đến? Khổ từ mê mà đến. Vui từ đâu mà có? Vui từ giác mà có. Cái vui thích mà Phật ban cho chúng sanh chẳng phải là cái vui thích của phàm tục, mà là cái vui trong giác ngộ, là Hỷ giác trong Thất Giác Chi. Thất Giác là bảy thứ giác ngộ: Hỷ giác, Tinh tiến... (Vào xem)
Thiền sư Toàn Nhật, theo giáo sư Lê Mạnh Thát “là một nhà văn, nhà thơ lớn của lịch sử văn học dân tộc ta, là một nhà tư tưởng lớn, có những quan điểm độc đáo đầy sáng tạo đối với lịch sử tư tưởng thế kỷ 18, và cũng là một vị Thiền Sư đặc biệt trong lịch sử Phật giáo Việt Nam” [1]. Nhưng vẫn theo Giáo sư thì: “Cho đến nay, tên tuổi và sự nghiệp của ông đã bị chìm... (Vào xem)
Trên mặt hiện tượng và lịch sử, đức Phật chỉ đản sinh vào một thời điểm, một nơi chốn nhất định trên thế giới này. Thời điểm và nơi chốn ấy là vào năm 624 trước Tây lịch tại vương quốc Kapilavastu mà ngày nay là Nepal, phía tây bắc Ấn Độ. Trên bình diện bản thể, Phật là tánh giác của tất cả hữu tình chúng sinh. Vì vậy, bất cứ khi nào chúng sinh nghĩ về Phật thì Phật thị... (Vào xem)
Sách Diệu Tông Sao chép: “Ðến chỗ cùng cực thì lấy bỏ và chẳng lấy bỏ cũng chẳng sai khác gì.” Lúc sắp vãng sanh, Liên Tông Ngũ tổ Thiếu Khang Đại sư, họp hết hàng đạo Tục đến dặn bảo rằng: “Các vị nên phát tâm chán lìa cõi Sa-bà ác trược, ưa thích miền Tịnh độ an vui, mà cố gắng tu hành tinh tấn.” Nói xong, Ngài phóng vài tia sáng lạ đẹp dài, rồi ngồi yên lặng mà tịch.... (Vào xem)
Một danh ngôn mà chúng ta thường nghe “thế giới có rất nhiều kỳ quan, nhưng kỳ quan tuyệt vời và vĩ đại nhất vẫn là trái tim người mẹ”.Thật vậy, bao nhiêu thơ viết về mẹ cũng không đủ, bao nhiêu nhạc hát về mẹ cũng không vừa. Biển Thái Bình bao la, nước sông Hằng cuồn cuộn nhưng không sao có thể so sánh được với tấm lòng của mẹ. Bản nhạc nào viết về mẹ cũng hay, bài thơ nào... (Vào xem)
Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Viện Tăng Thống Phật Lịch: 2565 Số 16/VTT/VP/ TÂM THƯ PHẬT ĐẢN - PHẬT LỊCH 2566 Nam-mô Lam-tì-ni viên vô ưu thọ hạ thị hiện đản sinh THÍCH-CA MÂU-NI PHẬT Đã hai mùa Phật đản qua nhanh, chúng đệ tử Phật, đã cùng chung cộng nghiệp trong dân tộc này, đã cùng chung trải qua những ngày tháng đau thương khổ lụy, mệnh sống được thả trôi... (Vào xem)
Quán niệm về sự mong manh vô thường của thế gian, nhìn ra thân và tâm, lẫn ngoại giới, không có chủ thế nhất định, không có sự thực hữu của một cái ngã cùng những thuộc tính của nó. Nhưng chính vì vô minh, nhận lầm có một tự ngã chân thật mà tạo nên biết bao khổ lụy cho mình, cho người. (1) Quán niệm về nỗi thống khổ của chúng sinh, nhận chân tất cả đều bắt nguồn từ tham lam,... (Vào xem)
Trong phẩm Hết Lầm Thấy Phật của kinh Vô Lượng Thọ có chép: “Từ Thị bạch rằng: Vì sao cõi này có hạng chúng sanh, tuy cũng tu thiện, chẳng cầu vãng sanh? Phật bảo Từ Thị: Hạng chúng sanh này, trí huệ cạn cợt, phân biệt Tây Phương, không bằng cõi Trời, không có gì vui, nên chẳng cầu sinh. Từ Thị bạch rằng: Những chúng sanh này, hư vọng phân biệt, không cầu cõi Phật, sao thoát luân... (Vào xem)
KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA PHẨM BỒ TÁT QUÁN THẾ ÂM PHỔ MÔN Hoa Tạng Đồ Thư Quán, Cảnh Mỹ, [Đài Bắc], Đài Loan Bài giảng thứ nhất - Tháng 12 năm 1983 Số lưu trữ: 08-004-0001
Trong khóa tu Phật thất Quán Âm lần này, để có sự tương ứng giữa học tập và hành trì nên trong suốt 7 ngày, mỗi ngày đều sẽ có 4 giờ nghe giảng kinh và 4 giờ xưng niệm thánh hiệu Bồ Tát [Quán Thế... (Vào xem)
(Bùi Như Mai - học sinh lớp 11 CA3 - THPT Trần Đại Nghĩa - TP Hồ Chí Minh) Những ngày gần đây, Sài Gòn cứ mưa tầm tã, mưa dầm dề, mưa như tiếng nỉ non, day dứt của đất trời mãi không thôi. Mưa mãi như thế, nên đường Sài Gòn dần biến thành sông. Giữa cảnh trời đất mù mịt ấy, chúng ta thấy được nhiều cảnh tượng ấm áp và cảm động đến lạ. Trong đó có hình ảnh một người... (Vào xem)
Kinh Hoa Nghiêm và kinh Viên Giác đều nói: ”Hết thảy chúng sanh vốn thành Phật.” Dựa vào đâu mà Phật nói lên điều này? Bởi vì ai ai cũng đều có Tâm Nguyên bổn tịch, Tâm Thể bổn minh, nên ai ai cũng đều là Phật. Vấn đề là tự mình có biết rõ và có cái nhìn thấu suốt chính mình từ trong ra ngoài hay không mà thôi. Nếu chúng ta nhìn từ bản thể của nguồn tâm, thì thấy hết thảy chúng sanh... (Vào xem)
Kinh Vô Lượng Thọ chép: Trí huệ sáng suốt, thần thông tự tại”, “Thành tựu hết thảy quang minh, trí huệ, biện tài, thông đạt rốt ráo bí tạng chư Phật”, “Một mai khai thông triệt sáng, trong tướng tự nhiên bản nhiên thanh tịnh, ánh sáng vô lượng” v.v… Những câu nói như vậy đều dùng để diễn tả trí huệ sáng suốt. Thánh chúng nơi cõi Cực Lạc đã quét sạch tâm hư vọng, phân biệt,... (Vào xem)
Chân thành cảm ơn tác giả Nguyễn Huy Cường về loạt bài này. Chúng tôi xin phép đăng tải để lan rộng nhận thức cần thiết này đến với nhiều người hơn. BBT
I. Cơ chế Năm 2018 tôi về Việt Trì, bố mẹ một học sinh lớp 1 nhờ tôi kèm một giờ học thêm cho một cháu. Cháu bé này khi ăn mẹ vẫn phải bón và dỗ ngọt, cháu chưa biết tự mặc trang phục cho mình. Khi tiếp cận với... (Vào xem)
Quý vị đang truy cập từ IP 44.192.115.114 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập