Đừng than khóc khi sự việc kết thúc, hãy mỉm cười vì sự việc đã xảy ra. (Don’t cry because it’s over, smile because it happened. )Dr. Seuss
Chúng ta có thể sống không có tôn giáo hoặc thiền định, nhưng không thể tồn tại nếu không có tình người.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Kẻ thất bại chỉ sống trong quá khứ. Người chiến thắng là người học hỏi được từ quá khứ, vui thích với công việc trong hiện tại hướng đến tương lai. (Losers live in the past. Winners learn from the past and enjoy working in the present toward the future. )Denis Waitley
Chúng ta không có khả năng giúp đỡ tất cả mọi người, nhưng mỗi người trong chúng ta đều có thể giúp đỡ một ai đó. (We can't help everyone, but everyone can help someone.)Ronald Reagan
Kẻ bi quan than phiền về hướng gió, người lạc quan chờ đợi gió đổi chiều, còn người thực tế thì điều chỉnh cánh buồm. (The pessimist complains about the wind; the optimist expects it to change; the realist adjusts the sails.)William Arthur Ward
Đừng cố trở nên một người thành đạt, tốt hơn nên cố gắng trở thành một người có phẩm giá. (Try not to become a man of success, but rather try to become a man of value.)Albert Einstein
Người ta vì ái dục sinh ra lo nghĩ; vì lo nghĩ sinh ra sợ sệt. Nếu lìa khỏi ái dục thì còn chi phải lo, còn chi phải sợ?Kinh Bốn mươi hai chương
Chúng ta không thể đạt được sự bình an nơi thế giới bên ngoài khi chưa có sự bình an với chính bản thân mình. (We can never obtain peace in the outer world until we make peace with ourselves.)Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Ai sống quán bất tịnh, khéo hộ trì các căn, ăn uống có tiết độ, có lòng tin, tinh cần, ma không uy hiếp được, như núi đá, trước gió.Kinh Pháp Cú (Kệ số 8)
Người có trí luôn thận trọng trong cả ý nghĩ, lời nói cũng như việc làm. Kinh Pháp cú
Sự kiên trì là bí quyết của mọi chiến thắng. (Perseverance, secret of all triumphs.)Victor Hugo
Trình bày: Mai Thảo
Chiều cuối năm ra sân quét lá
Nắng trải vàng theo nhát chổi đưa
Ta quét lá long lanh hoa nắng
Hiên thềm nhà: trang cổ tích xưa!
Tiếng chổi quét gửi lời thầm nhắn
Tiễn biệt lá vàng thượng lộ bình an
Những chiếc lá nay nằm ngay ngắn
Rất hiền hòa chẳng chút băn khoăn
Chiều cuối năm ngồi im thấy lá
Buông nhánh muộn phiền về với bình yên
Cuộc sinh diệt trong từng giây phút
Luân lưu hoài cũ mới thay phiên
Ta tiễn đưa chính là ta chào đón
Mỗi hoàng hôn ửng sáng một bình minh!
Plano _ January 02, 2006
Khánh Hoàng
Nhạc: Hà Nhật Linh & Thơ: Trí Khiệm
Hòa âm: Nguyễn Minh Châu (Silicon Band Paris)
Tiếng hát Quỳnh Dao
Nam Mô A Di Đà Phật
Nam Mô A Di Đà Phật
Nam Mô A Di Đà Phật
Nam Mô A Di Đà Phật
Chiều đêm qua và những chiều đêm đã qua
Tôi đã niệm ngàn vạn tiếng A Di Đà
Với lời nguyện ước xin trao gởi đến người và muôn loài chim thú
Như lời chúc an vui cuộc trần đời
Như lời chúc bình yên nơi đất mới
Nhỡ chiều nay người lịm dần hơi thở
Xin cho tôi được lịm dần hơi thở thay cho người
Nhỡ chiều nay người đớn đau thân xác
Xin cho tôi được đớn đau thân xác thay cho người
Nhỡ chiều nay người buốt xót trái tim
Xin cho tôi được buốt xót trái tim thay cho người
Nhỡ chiều nay người phiêu dạt linh hồn
Xin cho tôi được phiêu dạt linh hồn thay cho người
Nhỡ chiều nay người lầm lạc tử ngục
Xin cho tôi được lầm lạc tử ngục thay cho người
Nhỡ chiều nay người đọa hình thống khổ
Xin cho tôi được đọa hình thống khổ thay cho người
Chiều đêm nay và những chiều đêm ngày mai
Tôi sẽ niệm ngàn vạn tiếng A Di Đà
Với lời nguyện ước xin trao gởi đến người và muôn loài chim thú
Như lời chúc an vui cuộc trần đời
Như lời chúc bình yên nơi đất mới
Nam Mô A Di Đà Phật
Nam Mô A Di Đà Phật
Nam Mô A Di Đà Phật
Nam Mô A Di Đà Phật
Trí Khiệm
Biết đâu mình sống 100 năm
Thân củi mục hoá hương trầm
Ảo hóa đường đời bất tận
Kéo dài vô thủy vô chung
Biết đâu 80 mình chết
Bây giờ xế bóng 75
Năm năm làm chi cho hết
Khéo lo những chuyện xa tầm
Biết đâu sang năm mình chết
Hôm nay Thu mới sang mùa
Đông Hạ Xuân xanh trước mắt
Thì vui quên chuyện hơn thua
Biết đâu ngày mai mình chết
Chiều vàng thêm một đêm nay
Thời gian mất tăm biền biệt
Chén đưa chén tiễn vơi đầy
Biết đâu giờ sau mình chết
Đủ dài một chén hoàng hoa
Yêu thương không màng hơn thiệt
Cười vui ngấn lệ quan hà
Biết đâu giờ mình đang chết
Thiên thu nhất khứ sát na
Thì cứ cười vang quên hết
Niềm đau nỗi khổ Ta Bà
Thu sang lá rụng quán vô thường
Đông tới mưa về quán tuyết sương
Xuân quán ngàn hoa vô hữu tướng
Hạ về rực rỡ quán mười phương
Nhân gian đang sống là đang chết
Đang về xuôi mái nghĩa đang qua
Tử sinh vẫn gối đầu tương biệt
Không lại hoàn không ai là ta
Sacramento, vào Thu 2022
Trần Kiêm Đoàn
** Quán niệm bên trời hiên quán vắng;
Thấy mình thành một sợi mây bay! (Trụ Vũ)
Trần Kiêm Đoàn
Bông Hồng Cho Mẹ và Những cảm nhận học Phật
Tác giả: Đỗ Hồng Ngọc
Tư tưởng xã hội trong Kinh điển Phật giáo Nguyên thủy
Tác giả: Thích Nguyên Siêu
KINH DI ĐÀ LƯỢC GIẢI VIÊN TRUNG SAO
Tác giả: Dịch giả: Sa-môn Thích Phổ Tuệ
Lời Phật dạy về sự hòa hợp trong cộng đồng và xã hội
Tác giả: Bhikkhu Bodhi - Nguyên Nhật Trần Như Mai chuyển dịch
Triết học tính không và Hư vô chủ nghĩa
Tác giả: Trần Trọng Sỹ
Hợp tuyển lời Phật dạy trong Kinh tạng Pali
Tác giả: Bhikkhu Bodhi - Nguyên Nhật Trần Như Mai chuyển dịch
1. Bodh Gaya, Shanti Swaroop Bauddh, New Delhi, 2005. 2. Buddha, Dr. Hermann Oldenberg, New Delhi, 1997. 3. The Buddha’s Ancient Path, Piyadassi Thera, 1964. 4. The Buddha Eye, Frederick Franck, 1982. 5. The Buddha and His Dharma, Dr. B.R. Ambedkar, Delhi, 1997. 6. The Buddha and His Teachings, Narada: 1973. 7. Buddhism, Ed. Manan Sharma, New Delhi, 2002. 8. Buddhist Ethics, Hammalawa Saddhatissa, 1970. 9. The Buddhist Handbook, John Snelling, 1991. 10. Buddhist Images of... (Read more...)
Using a good opportunity
At times we may become depressed because it seems our lives have no direction or there are many obstacles to making our lives meaningful. However, when we consider the freedom and opportunities we have, we’ll be amazed and filled with joy. We’ll understand that depression is in fact fueled by a narrow view. When we recognize our opportunities we’ll automatically feel happier.
As human beings, we have the intelligence to understand our world. In spite of... (Read more...)
The first of the Four Noble Truths is the Truth of Suffering.
The various philosophical schools of Buddhism interpret the word ‘truth’ in different ways. For example, there is a fundamental difference between the Prasangika-Madhyamaka school and the Shravakayana schools in the way they distinguish ordinary beings from Arya or superior beings. The Shravakayana makes the distinction on the basis of whether or not a person has gained direct intuitive insight into the Four Noble Truths. The... (Read more...)
D. ĐÚC KẾT: Kinh Châu Báu, thuộc kinh điển Nam Truyền, Tiểu Bộ Kinh, là một bài kinh Hộ Trì hay Cầu An, do Đức Phật Thích Ca nói ra khi Ngài được thỉnh đến thành Vesali, dân chúng đang chịu ba thứ nạn, nạn dịch bệch, nạn đói và nạn Phi Nhân. Dân chúng ở đây cầu mong nhờ ân đức cao trọng của Đức Phật, nhờ Phật Lực mà các hoạn nạn được tiêu trừ. ... (Vào xem)
Anh Cao Huy Thuần gởi tôi tập Im Lặng, như lời chia tay… dặn để đọc mấy ngày Tết. Tôi nghĩ: chắc là Im Lặng thở dài… đây rồi! “Tôi đang lắng nghe tôi đang lắng nghe im lặng đời mình” (TCS)? Nhưng không. CHT không thở dài! Anh nói về “thiêng liêng” về “chia tay mà không biệt ly của cánh hoa rơi”… Bồng đứa bé mới sanh đỏ hỏn trên tay mà không thấy “thiêng liêng” sao? Đứa bé... (Vào xem)
Phẩm Sen Báu Phật Quang trong kinh Vô Lượng Thọ chép: “Lại hoa sen báu đầy khắp thế giới… Trong mỗi hoa sen ánh sáng phát ra ba mươi sáu trăm ngàn vạn ức tia. Trong mỗi một tia hiện ba mươi sáu trăm ngàn ức Phật. Thân sắc vàng tía, tướng tốt thù đặc. Mỗi một Ðức Phật cũng lại phóng ra trăm ngàn quang minh chiếu khắp mười phương, nói pháp vi diệu. Như chư Phật ấy mỗi mỗi an lập vô... (Vào xem)
C. TĂNG BẢO: Sau khi đã tìm hiểu Pháp Bảo, chúng ta học bước tiếp theo là Tăng Bảo mà theo bản Kinh Châu Báu, chúng ta có 8 Bài Kệ ( số 6, 7, 8, 9, 10, 11, 14 và 17 ) qua đó Đức Phật đã tán thán và ban bố lời khuyên các sanh linh, gồm có chư Thiên, Nhân và Phi Nhân hãy đảnh lễ, cúng dường Tăng Bảo. Bố thí các vị ấy được kết quả to lớn. Chúng ta sẽ lần... (Vào xem)
Hỏi “đi tu là đi đâu?” nghe có vẻ dư thừa. Tuy nhiên không phải ai cũng có thể trả lời được câu hỏi này. Vì thật tế cho thấy rằng có những người sau khi xuất gia rồi không biết mình nên làm gì. Có người ở chùa mấy mươi năm mà không ý thức được mình đang ở đoạn đường nào trên con đường mà mình đang đi. Trong bài viết nhỏ này, người viết xin ôn lại một vài lời dạy của... (Vào xem)
Trong truyện ký của nhà Phật có kể rằng: Khi Ngài Tu Bồ-đề đang ngồi yên lặng, tỉnh tọa, bổng dưng thấy mưa hoa trời Mạn-Đa-La rơi xuống, Tu Bồ liền hỏi: “Ai đang rải hoa?” Bổng dưng từ trên hư không có tiếng trả lời: “Tôi là Đao Lợi Thiên Chúa đây”. Ngài Tu Bồ lại hỏi: “Vì sao ông rải hoa?” Vua trời Đao Lợi trả lời: “Tôi rải hoa cúng dường ông, vì ông khéo nói Bát-nhã”.... (Vào xem)
Thượng tọa Thích Tâm Thiện (Venerable Kusala) hiện đang có các buổi Pháp đàm hằng tháng, có thực hành thiền và vấn đáp Phật pháp, với thời gian và địa điểm như dưới đây.
Diệu Trí xin thông báo và kính mời quý đạo hữu quan tâm đến việc học hỏi Phật pháp trực tiếp với Thầy cũng như tạo điều kiện cho con em muốn học Phật pháp bằng tiếng Anh cùng đến tham dự theo lịch được công... (Vào xem)
Trong hết thảy thiện niệm, vô niệm là thiện niệm bậc nhất. Vì sao? Hễ vô niệm thì tâm chẳng loạn, tương ứng với giác-chánh-tịnh, thoát ta khỏi tam đồ ác nạn. Hễ tâm có ý niệm, liền có phân biệt, chấp trước, vọng tưởng và phiền não, tương ứng với mê-tà-nhiễm, mà bị luân hồi chao đảo. Thế nhưng, do bởi phàm phu chúng ta đã quen thối khởi tâm động niệm từ vô thủy kiếp đến... (Vào xem)
B. Pháp Bảo : Sau Phật Bảo, Đức Phật Thích Ca dạy tiếp Chánh Pháp là Châu Báu thù diệu. Chúng ta đã hiểu thế nào là sự thù diệu, thù thắng, giá trị cao quí, tột bực của một vị Phật. Tiếp đến, chúng ta tìm hiểu như thế nào mà Chánh Pháp cũng được xem là giá trị vượt bực, không gì sánh bằng, như bài kệ số 4 của Kinh Châu Báu, đã... (Vào xem)
Tôi không nghĩ là có người Việt nào lại có thể không thiết tha yêu tiếng Việt! Tình yêu ấy thấm đẫm tận sâu thẳm trong tâm hồn của mỗi chúng ta tự thuở còn được ôm ấp trong vòng tay mẹ và theo ta đến bất cứ nơi nào trong cuộc sống. Nó hòa quyện với tình yêu quê hương đất nước, thấm sâu vào trong máu thịt của mỗi người dân Việt, tạo thành một sức mạnh vô hình mà thật có,... (Vào xem)
Phẩm Gió Đức Mưa Hoa trong kinh Vô Lượng Thọ ghi: “Gió lại thổi vào rừng cây bảy báu, hoa rơi kết nhóm, từng sắc từng quang, đầy khắp cõi Phật. Từng màu từng sắc, không xen không tạp, uyển chuyển sáng suốt, như Ðâu La Miên. Chân bước lên hoa, lún sâu bốn lóng, theo bước chân giở, phẳng lại như cũ. Qua bữa ăn xong, hoa kia tự mất, mặt đất thanh tịnh, lại giăng hoa mới. Tùy thời tùy... (Vào xem)
Đây là quyển sách của một bác sĩ người Mỹ gốc Việt. Tôi tình cờ biết đến anh qua Youtube rồi sau đó được biết đến sách này. Tác giả không phải người viết văn chuyên nghiệp, và đây là quyển sách đầu tiên của anh được chính thức xuất bản. Những yếu tố này cho phép chúng ta kỳ vọng về những tác phẩm hay hơn nữa trong tương lai. Tác giả Huynh Wynn Tran có tên tiếng Việt trước khi... (Vào xem)
Theo định nghĩa thông thường, Nhân Duyên là nguyên nhân phát khởi đầu tiên, nguyên nhân chánh yếu (Nhân) và là các điều kiện cần thiết bổ xung, phụ trợ vào Nhân (Duyên) để xuất sinh, cấu thành, hiện khởi tất cả các sự vật, hiện tượng. Nhân Duyên là một trong những đạo lý cao sâu, vi tế,nhỏ nhiệm nhất của đạo Phật bởi chính Nhân Duyên đóng vai trò quyết định trong sự hình thành... (Vào xem)
Thế giới Sa-bà ví như một quán trọ, bởi vì hết thảy hoàn cảnh cư ngụ nơi đây đều chỉ là tạm bợ, không vĩnh hằng. Chúng ta chỉ là lữ khách tạm dừng chân trong quán trọ này đôi ba ngày, rồi phải ra đi. Chúng ta sẽ đi đâu? Chúng ta sẽ vẫn tiếp tục đi lang thang từ quán trọ này đến quán trọ khác. Hiện nay, chúng ta đang ở trong nhân đạo, ngày mai ở trong súc sanh đạo, ngày mốt tới... (Vào xem)
Phật dạy: “Phật pháp trên thế gian chẳng lìa pháp thế gian. Phật pháp trên thế gian chẳng hoại tướng thế gian.” Phật pháp Đại thừa vô cùng tự tại như thế đấy! Tuy Bồ-tát an trụ trong không tịch, nhưng chẳng hủy hoại giả danh, chẳng hủy hoại giả tướng, cũng chẳng hủy hoại các pháp thế gian, thì mới đúng với ý nghĩa của câu “chẳng nghe mà nghe, nghe nhưng không nghe.” Cớ sao lại... (Vào xem)
Trong cõi Cực Lạc, gió có đầy đủ viên mãn các đức. Kinh thuật lại công đức của gió như sau: “Cõi nước Phật đó, đúng vào giờ ăn, bổng nhiên gió đức nổi lên chầm chậm, lướt xuyên màn lưới, len hàng cây báu, phát tiếng vi diệu, diễn nói Khổ, Không, Vô Thường, Vô ngã, các Ba-la-mật. Rộng truyền muôn thứ hương đức ấm diệu, có người nghe đặng, tập khí trần lao tự nhiên chẳng... (Vào xem)
Ở đây Từ Hoa tôi xin được chia sẻ một cách thức niệm Phật kiên trì và dễ dàng về cả phẩm và lượng mà tôi đã học đươc. Nếu quý anh chị không tu tập theo Tịnh độ tông, anh chị có thể tùy ý thay đổi danh hiệu. Khi một người trong thính chúng nói rằng người ấy muốn niệm tên của người ấy thay vì niệm danh hiệu Phật; HT Tuyên Hoá đã trả lời một cách đơn giản nhưng đầy ý... (Vào xem)
LỜI DẪN Đề án phiên dịch được đề xuất bởi Hội Đồng Phiên Dịch Tam Tạng 1973 y cứ trên ấn bản Đại Chánh tân tu Đại Tạng Kinh. Phần chính của Đại Chánh gồm 85 tập, mỗi tập trên dưới 1000 trang, khổ giấy bề ngang là 19cm, phủ bì của bìa ngang là 19cm30; chiều dài là 25cm30 và phủ bì của bìa chiều dài là 26cm30; trong đó, 32 tập đầu bao gồm các bản dịch Phạn-Hán bắt đầu... (Vào xem)
LỜI MỞ ĐẦU Thật là huyền diệu Thật là cao tuyệt Một pháp môn tu chứng hoàn toàn–giải thoát rốt ráo–Đức Phật đã dạy trong kinh Lăng Nghiêm. Không phân biệt căn cơ mau chậm, không phân biệt tuổi tác và hoàn cảnh, mọi người, mọi giới và mọi lúc đều có thể áp dụng hạ thủ công phu một cách liên tục. Toàn bộ yếu chỉ của kinh đều cô đọng ở những trang trong tập này–đủ... (Vào xem)
Kinh Vô Lượng ghi: “Lưới báu giăng bủa, linh báu treo khắp, lạ lùng trân quý, trang hoàng khắp khắp”. Kinh Hoa Nghiêm chép: “Hết thảy lưới linh báu giải hết thảy các pháp như huyễn do tâm sanh ra”. Những câu kinh văn như vậy đều hàm chứa mật nghĩa: “tâm thông vạn pháp đều thông.” Tâm thông là chánh báo, vạn pháp thông là y báo. Y báo chuyển theo chánh báo. Y báo và chánh báo trong thế gian... (Vào xem)
Thái Hồng Minh
(Trong sách San sẻ yêu thương)
Cuộc sống của mỗi chúng ta đều tồn tại nhờ vào sự kết hợp của hai giá trị vật chất và tinh thần. Tuy nhiên, có một khuynh hướng sai lầm rất phổ biến là không thấy được sự gắn bó và tương quan giữa hai giá trị này. Chính vì thế, đôi khi chúng ta quá xem trọng yếu tố vật chất, lại có đôi khi quá đặt nặng về mặt tinh thần. Nhưng sự kết hợp hài hòa giữa hai yếu tố này lại chính là nền tảng thiết yếu nhất để có được một cuộc sống an vui, hạnh phúc. Khuynh hướng sai lầm này thật ra đã có mặt cùng với loài người từ rất xa xưa....
Nguyên Minh dịch
(Trong sách Đừng bận tâm chuyện vặt)
Đôi khi, việc dàn hòa với những sự thật quá rõ ràng là một cách cực kỳ hữu ích để giúp bạn khỏi rơi vào cảm giác quá tải hoặc oán hận. Có rất nhiều điều quan sát được trong cuộc sống rơi vào trường hợp này, bao gồm những thực tế như: không bao giờ có đủ thời gian để làm xong tất cả mọi việc; một người nào đó luôn có được một thứ gì đó mà bạn không có; bạn không thể hiện diện ở hai nơi cùng một lúc; có những trao đổi thỏa thuận trong cuộc sống; ngày nộp thuế là 15 tháng Tư; bạn sẽ già đi và cuối cùng sẽ chết; bạn không thể làm hết mọi việc cho tất...
Hòa thượng Tịnh Không, Nguyễn Minh Tiến Việt dịch và chú giải
(Trong sách Giảng giải Cảm ứng thiên - Tập 2)
(Giảng ngày 3 tháng 12 năm 1999 tại Tịnh Tông Học Hội Singapore, file thứ 140, số hồ sơ: 19-012-0140) Thưa quý vị đồng học, cùng tất cả mọi người. Mời xem Cảm ứng thiên đoạn thứ 75 gồm hai câu: “Thừa uy bách hiếp. Túng bạo sát thương.” (Dựa vào quyền uy bức hiếp người. Buông thả lòng hung bạo giết hại người.) Điều này chúng ta thường nói chung là “cậy thế hiếp người”, cũng là điều người thường rất dễ phạm vào, không biết rằng như vậy là kết mối thù sâu hận lớn với chúng sinh, khiến cho đối phương khởi tâm mạnh mẽ muốn báo thù. Sự báo thù đó trải qua đời...
Nguyên Minh
(Trong sách Vì sao tôi khổ)
Chúng ta vừa đề cập đến những nguyên nhân dẫn đến sự đau khổ, nhìn từ góc độ trực tiếp cũng như qua phân tích sâu xa. Khi chúng ta nhận rõ lòng tham ái hay ái dục là nguyên nhân dẫn đến sự đau khổ, điều đó cũng nói lên rằng khi biết kiềm chế và tiến đến dứt bỏ tham ái, chúng ta sẽ có thể làm giảm nhẹ và tiến đến dứt trừ được những đau khổ trong cuộc đời này. Trong phần này, chúng ta sẽ cùng nhau phân tích diễn tiến của một quá trình như thế. Ái là từ ngữ người Trung Hoa dùng để tạm dịch nguyên ngữ tiếng Sanskrit và tiếng Pāli. Vì...
Phật xuất hiện vì một đại sự nhân duyên: Khai thị cho chúng sanh ngộ nhập tri kiến Phật, hay là giác ngộ theo kinh Pháp Hoa, Phật tánh theo kinh Niết Bàn và thiên đường cực lạc theo kinh Vô Lượng Thọ. Theo kinh Tăng Nhất A Hàm, Đức Phật là một chúng sanh duy nhất, một con người phi thường, xuất hiện trong thế gian này, vì lợi ích cho chúng sanh, vì hạnh phúc của chúng sanh, vì lòng bi mẫn, vì sự tốt đẹp của chư nhơn Thiên. Đức Phật đã khai sáng ra đạo Phật. Có người cho rằng đạo Phật là một triết lý sống chứ không phải là một tôn giáo....
Ngọn Hải Đăng Thiện Minh Muôn Thuở
Tưởng niệm 35 năm ngày mất của cố Hòa Thượng Thích Thiện Minh
Hòa thượng là thạch trụ thiền môn
của Phật Giáo Việt Nam
Hạnh nguyện cứu nhân độ thế, vô uý và từ bi
Ngài là biểu tượng đại hùng đại lực
của Bậc xuất trần thượng sĩ.
Ngài là người làng Bích Khê, Triều Phong, Quảng Trị
Năm 1933, lúc vừa tròn 12 tuổi, Ngài phát thệ xuất gia.
Sau bao năm miệt mài kinh sử
và hành trì giáo lý Phật Đà,
Năm 27 tuổi đã làm Hội trưởng Hội Phật Học Đà Lạt và giảng sư rốt ráo...
Mới đó mà Sư Cụ nhập thất cũng đã đúng tám năm rồi. Thời gian ấy trôi qua một cách nhanh chóng. Hai tịnh hạnh nhân càng già hơn xưa, trong khi hai chú Ngộ Đạo và Ngộ Tánh càng ngày càng lớn khôn chững chạc. Họ không còn là bạch diện thư sinh như khi còn là một nho sinh nữa. Nhưng dưới lớp áo nâu sồng, họ vẫn là những con người bằng da bằng thịt, ai trông thấy cũng rất ngưỡng mộ. Có lẽ vì cái dáng đẹp trai bên ngoài của hai chú. Một hôm hai chú lên đồi hái củi đem về chùa. Trên đường đi, họ trao đổi với nhau rằng: - Này Ngộ Đạo!...
Nhiều năm đã trôi qua. Xuân đi, đông lại, cuộc đời loài vật như bóng câu qua cửa sổ. Chỉ còn Benjamin, Bà Mập, con quạ Moses và một vài con lợn là còn nhớ được ngày xưa, khi chưa Khởi Nghĩa.
Muriel đã chết. Bluebell, Jessie và Pincher cũng không còn. Ông Jones cũng chết rồi, chết trong trại tế bần dành cho người nghiện. Không ai nhắc đến Tuyết Tròn nữa. Chỉ có vài con vật còn nhớ Chiến Sĩ. Bà Mập đã thành một con ngựa già béo phị, chân chậm, mắt mờ. Nó đã quá tuổi hưu hai năm, nhưng thực ra, đã có con nào được hưu trí đâu. Không còn ai...
Có người cho rằng đây chỉ là đời sống của Đức Phật, tấm gương của Đức Phật và những đệ tử gần gũi nhất của Ngài đặt ra, đó là kỳ công quang vinh của một người, một người đứng trước công chúng tuyên bố con đường giải thoát. Với số người khác, Phật giáo có nghĩa là học thuyết quần chúng như đã ghi trong văn học Phật giáo gồm Tam Tạng kinh điển. Và trong đó miêu tả một triết lý cao quý, sâu sắc, phức tạp và uyên bác về cuộc đời. Danh từ Phật giáo được lấy từ gốc Phạn ngữ “Bodhi” có nghĩa là “Giác ngộ,” và do...
Tháng trước, đứng nhìn những người dân Ấn sùng đạo tắm gội trên sông Hằng để xóa đi những vết trần tục hôm qua và làm trong sạch đời sống mới hôm nay, tôi chợt nghĩ, nếu được như vậy thì có lẽ rất nhiều người trong đó có tôi sẽ đến sông Hằng mỗi năm để làm mới cuộc đời mình. Thật ra không dễ dàng như thế. Quá khứ vẫn còn trong tâm tưởng. Vui buồn, vinh nhục, đúng sai, thăng trầm đã đóng lại thành những ngăn có thứ tự, có tên gọi trong ký ức. Đây là thầy cô cũ, đó là bạn bè xưa, bên kia là chia ly, bên này là hạnh...
Lòng bi mẫn là gì? Lòng bi mẫn là tâm nguyện muốn cho người khác thoát khỏi đau khổ. Chính nhờ có lòng bi mẫn mà ta khao khát đạt đến giác ngộ. Chính lòng bi mẫn thúc giục ta dấn thân vào những pháp tu tập đức hạnh hướng đến quả Phật. Vì thế, chúng ta nhất thiết phải hiến mình trọn vẹn cho sự phát triển lòng bi mẫn.
SỰ CẢM THÔNG
Trong bước đầu tiên hướng đến một trái tim bi mẫn, ta nhất thiết phải phát triển sự cảm thông hay gần gũi với người khác. Ta cũng phải nhận ra sự nghiêm trọng trong những khổ đau của họ. Càng gần...
MIKE AUSTIN: Xin ngài trình bày về hai loại chân lý: chân lý tuyệt đối
và chân lý quy ước. Chúng là gì, và vận hành như thế nào?
ĐẠT-LAI LẠT-MA: Điều này rất quan trọng. Lấy cái bàn này làm thí dụ. Nếu
người ta tìm kiếm đối tượng thể hiện - tự thân cái bàn - thì không thể
nào tìm ra được. Nếu người ta chia cái bàn ra từng phần theo ý nghĩa
chiều kích vật thể hoặc theo phẩm tính chất lượng, thì không thể nào tìm
ra được tính chất tổng thể cái bàn là gì.
Thực vậy, đối với tâm thức chúng ta, có sự phân...
Theo quan điểm lịch sử, có một cách giải thích về sự phát triển của các tantra cho rằng đức Phật đã thuyết dạy các tantra khác nhau vào những thời điểm nào đó... Tuy nhiên, theo tôi thì giáo pháp tantra cũng có thể hình thành như là kết quả khi các vị hành giả đạt đến sự chứng ngộ bậc cao và có được khả năng khám phá đến mức trọn vẹn nhất các yếu tố cũng như tiềm năng trong cơ thể. Kết quả của sự chứng ngộ như vậy là các vị có thể có được những nhận thức cao siêu và các thị kiến, nhờ đó có thể tiếp nhận các giáo pháp...
1 Ban Thông tin Truyền thông GHPG Việt Nam
Alexa rank toàn cầu: 105.025
2 Thư viện Hoa Sen
Alexa rank toàn cầu: 112.828
3 Báo Giác Ngộ
Alexa rank toàn cầu: 305.909
4 Niệm Phật
Alexa rank toàn cầu: 557.789
5 Phật Pháp ứng dụng
Alexa rank toàn cầu: 687.008
6 Tuấn Công thư phòng
Alexa rank toàn cầu: 699.169
7 Vườn hoa Phật giáo
Alexa rank toàn cầu: 796.947
8 Làng Mai
Alexa rank toàn cầu: 852.502
9 Cộng đồng Rộng Mở Tâm Hồn
Alexa rank toàn cầu: 903.050
10 Tu viện Lộc Uyển
Alexa rank toàn cầu: 906.401
Xem thông tin chi tiết về các website Phật giáo trên toàn thế giới
1 Vipassana Meditation
Alexa rank toàn cầu: 30.568
2 The Dalai Lama 14
Alexa rank toàn cầu: 82.604
3 Shambhala Publications
Alexa rank toàn cầu: 157.532
4 Eckhart Tolle
Alexa rank toàn cầu: 164.130
5 Lion's Roar (Shambhala Sun)
Alexa rank toàn cầu: 183.978
6 Buddhanet
Alexa rank toàn cầu: 291.930
7 Sutta Central
Alexa rank toàn cầu: 348.487
8 FPMT
Alexa rank toàn cầu: 461.111
9 Dharma Material
Alexa rank toàn cầu: 483.112
10 Himalayan Art Resource
Alexa rank toàn cầu: 496.603
Xem thông tin chi tiết về các website Phật giáo tiếng Anh trên toàn thế giới
Gương Sáng - Kỳ thứ 16
(Khóa tu Tuổi trẻ Hướng Phật chùa Giác Ngộ)
Người dịch Kinh Phật
(Đài truyền hình An Viên - AVG)
Hạnh phúc là điều có thật
(Đài truyền hình Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - BRT)
Quý vị đang truy cập từ IP 3.237.29.69 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập