Học Phật trước hết phải học làm người. Làm người trước hết phải học làm người tốt. (學佛先要學做人,做人先要學做好人。)Hòa thượng Tinh Không
Người thực hành ít ham muốn thì lòng được thản nhiên, không phải lo sợ chi cả, cho dù gặp việc thế nào cũng tự thấy đầy đủ.Kinh Lời dạy cuối cùng
Chúng ta có lỗi về những điều tốt mà ta đã không làm. (Every man is guilty of all the good he did not do.)Voltaire
Thành công là tìm được sự hài lòng trong việc cho đi nhiều hơn những gì bạn nhận được. (Success is finding satisfaction in giving a little more than you take.)Christopher Reeve
Người ta vì ái dục sinh ra lo nghĩ; vì lo nghĩ sinh ra sợ sệt. Nếu lìa khỏi ái dục thì còn chi phải lo, còn chi phải sợ?Kinh Bốn mươi hai chương
Ðêm dài cho kẻ thức, đường dài cho kẻ mệt, luân hồi dài, kẻ ngu, không biết chơn diệu pháp.Kinh Pháp cú (Kệ số 60)
Đừng làm cho người khác những gì mà bạn sẽ tức giận nếu họ làm với bạn. (Do not do to others what angers you if done to you by others. )Socrates
Hãy dang tay ra để thay đổi nhưng nhớ đừng làm vuột mất các giá trị mà bạn có.Đức Đạt-lai Lạt-ma XIV
Người nhiều lòng tham giống như cầm đuốc đi ngược gió, thế nào cũng bị lửa táp vào tay. Kinh Bốn mươi hai chương
Chúng ta không làm gì được với quá khứ, và cũng không có khả năng nắm chắc tương lai, nhưng chúng ta có trọn quyền hành động trong hiện tại.Tủ sách Rộng Mở Tâm Hồn
(Kinh Tỳ-kheo Na-tiên,
Nguyễn Minh Tiến Việt dịch,
NXB Tôn giáo - 2003, trang 26)
Tôi sẽ vô cùng cảm kích nếu anh Trịnh Đình Hỷ hoan hỷ chấp nhận tinh thần này. Những phân tích dưới đây sẽ dựa trên chính những điều anh viết ra chứ không qua suy diễn, và tôi sẽ rất vui khi nhận được các ý kiến không đồng thuận nếu có. Rất nhiều trong số bạn bè của chúng ta có thể là những người trước đây đã từng có bất đồng trong tranh luận, nhưng sau khi giải quyết xong vấn đề thì chúng ta hãy là bạn tốt của nhau, cùng giúp nhau tu học. Thế giới này tuy đông đảo nhưng những người có duyên biết đến nhau hẳn không nhiều lắm, và nếu có được đôi chút tương đồng về niềm tin, tín ngưỡng thì lại càng ít
Mời xem phần:
Cốt lõi bản dịch mới Tâm Kinh của thầy Nhất Hạnh qua bài viết của Trịnh Đình Hỷ
Cốt lõi bản dịch mới Tâm Kinh của thầy Nhất Hạnh qua bài viết của Trịnh Đình Hỷ
Chú ý: Việc đăng nhập thường chỉ thực hiện một lần và hệ thống sẽ ghi nhớ thiết bị này, nhưng nếu đã đăng xuất thì lần truy cập tới quý vị phải đăng nhập trở lại.
Quý vị vẫn có thể tiếp tục sử dụng trang này, nhưng hệ thống sẽ nhận biết quý vị như khách vãng lai.
Quý vị đang truy cập từ IP 3.12.123.254 và chưa ghi danh hoặc đăng nhập trên máy tính này. Nếu là thành viên, quý vị chỉ cần đăng nhập một lần duy nhất trên thiết bị truy cập, bằng email và mật khẩu đã chọn.
Chúng tôi khuyến khích việc ghi danh thành viên ,để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin, chia sẻ kinh nghiệm sống giữa các thành viên, đồng thời quý vị cũng sẽ nhận được sự hỗ trợ kỹ thuật từ Ban Quản Trị trong quá trình sử dụng website này.
Việc ghi danh là hoàn toàn miễn phí và tự nguyện.
Ghi danh hoặc đăng nhập