Homage to the Blessed One,
Accomplished and Fully Enlightened

Thành kính tưởng niêm Đấng Thế Tôn,
Đấng Giác Ngộ Viên Măn

Anapana sati, the meditation on in-and-out breathing, is the first subject of meditation expounded by the Buddha in the Maha-satipatthana Sutta, the Great Discourse on the Foundations of Mindfulness. The Buddha laid special stress on this meditation, for it is the gateway to enlightenment and Nibbana adopted by all the Buddhas of the past as the very basis for their attainment of Buddhahood. When the Blessed One sat at the foot of the Bodhi Tree and resolved not to rise until he had reached enlightenment, he took up anapana sati as his subject of meditation. On the basis of this, he attained the four jhanas, recollected his previous lives, fathomed the nature of samsara, aroused the succession of great insight knowledges, and at dawn, while 100,000 world systems trembled, he attained the limitless wisdom of a Fully Enlightened Buddha.

Anapana Sati, thiền định theo hơi thở vào-ra, là chủ đề đầu tiên về thiền định, được Đức Phật thuyết giảng trong bài giảng Kinh Đại Niệm Xứ (Mahasatipatthana Sutta), Bài giảng vĩ đại về Nền tảng cuả tập trung tư tưởng. Đức Phật đặc biệt nhấn mạnh đến việc thiền định này, v́ nó là cử ngơ dẫn đến giác ngộ và Niết bàn được chư Phật quá khứ vận dụng làm nền tảng để đạt đến Phật tính. Khi Đấng Thế tôn ngồi dưới cội Bồ đề và quyết định không đứng lên cho đến khi đạt được giác ngộ, Ngài đă sử dụng Thiền Sổ Tức (anapana sati) làm chủ đề thiền định. Trên cơ sở này Ngài đă đạt được bốn cảnh giới thiền, thấy được tiền kiếp, đạt đuợc căn nguyên cuả luân hồi (samsara) khởi phát tiếp dẫn tri thức nội tại tuyệt diệu, và vào lúc b́nh minh, trong khi trăm ngàn thế giói rúng động, ngài đă đạt đến trí tuệ vô hạn, giác ngộ viên măn cuả Phật .

Let us then offer our veneration to the Blessed One, who became a peerless world-transcending Buddha through this meditation of anapana sati. May we comprehend this subject of meditation fully, with wisdom resplendent like the sun and moon. Through its power may we attain the blissful peace of Nibbana.

Nhân đây, chúng ta hăy cùng dâng ḷng thành kính lên đấng Thế Tôn, người đă thành Phật độc nhất vô nhị vượt lên cả thế gian thông qua con đường thiền định sổ tức (anapana sati); Mong sao chúng ta trọn hiểu chủ đề thiền định này, với trí tuệ ngời sáng như vầng nhật nguyệt. Mong sao qua sức mạnh cuả trí tuệ này chúng ta sẽ đạt được cơi Nết bàn an lạc.

The Basic Text

Văn bản nền tảng

Let us first examine the meaning of the text expounded by the Buddha on anapana sati. The text begins:
"Herein, monks, a monk who has gone to the forest, or to the foot of a tree, or to an empty place, sits down cross legged, holding his back erect, arousing mindfulness in front of him."

Trước tiên chúng ta hăy nghiên cưú ư nghiă văn bản về anapana sati do Đức Phật thuyết giảng. Văn bản bắt đầu như sau:
“Này các tỳ kheo, một tỳ kheo đi vào rừng, hoặc đến gốc cây , hoặc nơi cô tịch, ngồi kiết già thẳng lưng, khởi phát tập trung về phiá trước,”

This means that any person belonging to the four types of individuals mentioned in this teaching — namely, bhikkhu (monk), bhikkhuni (nun), upasaka (layman) or upasika (laywoman) — desirous of practicing this meditation, should go either to a forest, to the foot of a secluded tree, or to a solitary dwelling. There he should sit down cross-legged, and keeping his body in an erect position, fix his mindfulness at the tip of his nose, the locus for his object of meditation.

Điều này có nghiă là bất cứ người nào trong bốn hạng người đề cập trong bài giảng này - cụ thể là tỳ kheo (tu sĩ), tỳ kheo ni (nữ tu sĩ), upasaka (cư sĩ =người tu tại gia), upsika (nữ cư sĩ) - muốn thưc hành thiền định này, nên đi đến hoặc là nơi rừng vắng, hặc dưới gốc cây hẻo lánh, hoặc nơi ở một ḿnh. Người ấy sẽ ngồi kiết già, giữ lưng thật thẳng, tập trung tư tưởng trước chóp muĩ làm mục tiêu thiền định

If he breathes in a long breath, he should comprehend this with full awareness. If he breathes out a long breath, he should comprehend this with full awareness. If he breathes in a short breath, he should comprehend this with full awareness. if he breathes out a short breath, he should comprehend this with full awareness.

Nếu người đó hít vào hơi thở dài, người đó hoàn toàn ư thức về điều đó. Nếu người đó thở ra một hơi thở dài, người đó cũng hoàn toàn ư thức về điều đó. Nếu nguời đó hít vào hơi thở ngắn, người ấy hoàn toàn hiểu rơ điều ấy. Nếu người ấy thở ra ngắn, người ấy hoàn toàn hiểu rơ điều ấy.

"He breathes in experiencing the whole body, he breathes out experiencing the whole body": that is, with well-placed mindfulness, he sees the beginning, the middle and the end of the two phases, the in-breath and the out-breath. As he practices watching the in-breath and the out breath with mindfulness, he calms down and tranquilizes the two functions of in breathing and out-breathing.

“Người ấy thở vào thể nghiệm toàn thân, người ấy thở ra thể nghiệm toàn thân”: nghiă là với sự tập trung thường xuyên, người ấy thấy rơ lúc bắt đầu, khoảng giưă và lúc cuối cuả hai giai đoạn thở, hít vào và thở ra. Khi ngời ấy thực hànhtập trung tư tưởng quan sát hít vào, thở ra, người ấy làm cho hai chức năng hít vào, thở ra điều hoà lắng diụ an b́nh.

The Buddha illustrates this with a simile. When a clever turner or his apprentice works an object on his lathe, he attends to his task with fixed attention: in making a long turn or a short turn, he knows that he is making a long turn or a short turn. In the same manner if the practitioner of meditation breathes in a long breath he comprehends it as such; and if he breathes out a long breath, he comprehends it as such; if he breathes in a short breath, he comprehends it as such; and if he breathes out a short breath, he comprehends it as such. He exercises his awareness so as to see the beginning, the middle and the end of these two functions of breathing in and breathing out. He comprehends with wisdom the calming down of these two aspects of in-breathing and out-breathing.

Đức Phật minh hoạ điều này bằng một ẩn dụ. Khi người thợ tiện tinh xảo hoặc người học nghề cuả anh ta tiến hành gia công một vật ǵ đó trên máy, người ấy toàn tâm toàn ư tập trung vào công việc : các động tác tiện lâu, tiện mau anh ấy hoàn toàn ư thức lâu hay mau. Tương tự như thế người thực hành thiền định hít vào hơi dài người ấy hiểu rơ điều ấy, người ấy thở ra hơi dài, người ấy hiểu rơ như vậy; và nhu vậy; nếu người ấy hít vào hơi ngắn, người ấy hiểu là nó ngắn và nếu người ấy thở ra ngắn, người ấy hoàn toàn biết nó là ngắn. Người ấy luôn ư thức, thấy rơ lúc bắt đầu, khoảng giưă và lúc kết thúc cuả hai chức năng hít vào, thở ra. Người ấy hiểu bằng trí tuệ sư điều hoà, lắng diụ, an b́nh cuả hai phương diện hít vào, thở ra này.

In this way he comprehends the two functions of in-breathing and out-breathing in himself, and the two functions of in breathing and out-breathing in other persons. He also comprehends the two functions of in-breathing and out-breathing in himself and in others in rapid alternation. He comprehends as well the cause for the arising of in-breathing and out-breathing, and the cause for the cessation of in breathing and out-breathing, and the moment-by-moment arising and cessation of in-breathing and out-breathing.

Bằng cách này hành giả tự thấu hiểu hai chức năng hít vào và thở ra trong chính bản thân ḿnh và hai chức năng hít vào và thở ra ở người khác. Hành giả cũng thấu hiểu hai chức năng hít vào và thở ra trong chính bản thân ḿnh và ở người khác trong sư luân phiên qua lại chóng vánh. Đồng thời hành giả cũng thấu hiểu nguyên nhân hít vào thở ra, và nguyên nhân cuả sự ngừng thở và thở ra, và tứng lúc từng lúc phát sinh và ngưng hít vào, thở ra.

He then realizes that this body which exercises the two functions of in-breathing and out-breathing is only a body, not an ego or "I." This mindfulness and wisdom become helpful in developing greater and more profound mindfulness and wisdom, enabling him to discard the erroneous conceptions of things in terms of "I" and "mine." He then becomes skilled in living with wisdom in respect of this body and he does not grasp anything in the world with craving, conceit or false views. Living unattached, the meditator treads the path to Nibbana by contemplating the nature of the body.

Thế là hành giả nhận ra rằng thân thể này thực hiện hai chức năng hít vào, thở ra chỉ là xác thân, không phải là cái tôi bản ngă. hoặc là “TÔI”. Sự tập trung và trí tuệ này trở nên hữu ích trong việc phát triển sự tập trung và trí tuệ sâu hơn cao hơn, làm cho hành giả rủ bỏ được các khái niệm sai lầm về sự vật dưới dạng “TÔI” và “cuả tôi”. Thế là hành giả càng tinh vi trong cuộc sống với trí tuệ đối với xác thân này và không c̣n thâu tóm mọi vật trên thế gian với sư thèm muốn, v́ cái tôi hay quan điểm sai lầm. Sống không ràng buộc, thong dong, thiền nhân nhẹ nhàng đi trên con đường đến Niết bàn trong sư chiêm nghiệm bản chất cuả thân xác này.

This is an amplified paraphrase of the passage from the Maha-satipatthana Sutta on anapana sati. This meditation has been explained in sixteen different ways in various suttas. Of these sixteen, the first tetrad has been explained here. But these four are the foundation for all the sixteen ways in which anapana sati can be practiced.

Đây là diễn lại ư có mở rộng đoạn văn trong Kinh Đại Niệm Xứ (Mahasatipatthana Sutta) về - anapana sati (thiền định theo hơi thở). Việc thiền định này đă được diễn giải mười sáu cách khác nhau trong các kinh khác nhau. Trong 16 cách ấy. cách đầu tiên đă được diễn giải tại đây. Nhưng bốn cách này đây là nền tảng cho 16 cách theo đó hành giả có thể thực hành.

The Preliminaries of Practice

Bước đầu thực hành

Now we should investigate the preliminary stages to practicing this meditation. In the first place the Buddha indicated a suitable dwelling for practicing anapana sati. In the sutta he has mentioned three places: the forest, the foot of a tree, or an isolated empty place. This last can be a quiet restful hut, or a dwelling place free from the presence of people. We may even consider a meditation hall an empty place. Although there may be a large collection of people in such a hall, if every one remains calm and silent it can be considered an empty place.

Giờ chúng ta nên t́m hiểu các giai đoạn đầu đối với việc luyện tập thiền này. Đầu tiên, Đức Phật đă chỉ ra nơi thích hợp để luyện tập đếm hơi thở (anapana sati). Trong kinh, Ngài đề cập đến ba điạ điểm: rừng, gốc cây, nơi vắng vẻ biệt lập. Nơi vắng vẻ biệt lập có thể là một túp lều yên tĩnh, một chỗ ở vắng bóng con người. Chúng ta cũng có thể xem thiền thất này là nơi hoàn toàn tịch lặng. Dù rằng có đông người ở đây như thế này, nhưng nếu ai nấy đều đều yên lặng tĩnh tâm th́ nó vẫn đươc coi là nơi thanh vắng.

The Buddha recommended such places because in order to practice anapana sati, silence is an essential factor. A beginning meditator will find it easier to develop mental concentration with anapana sati only if there is silence. Even if one cannot find complete silence, one should choose a quiet place where one will enjoy privacy.

Đức Phật gợi ư những nơi ấy bởi v́ để luyện tập anapana sati, tĩnh lặng là yếu tố thiết yếu.Thiền nhân khởi thuỷ sẽ thấy rằng nơi đó dễ tập trung tinh thần với anapna sati nếu như chỉ có sự yên lặng. Ngay cả nếu như không thể t́m nơi cô tịch hoàn toàn, thi người ta cũng nên chọn nơi vắng vẻ một ḿnh (không bị quấy rầy).

Next the Buddha explained the sitting posture. There are four postures which can be adopted for meditation: standing, sitting, reclining and walking. Of these the most suitable posture to practice anapana sati at the beginning is the seated posture.

Kế đến, Đức Phật giải thích về tư thế ngồi. Có bốn tư thế có thể để thiền định: đứng, ngồi , ngồi dựa lưng, đi. Trong bốn thế này, ngồi là tư thế thích hợp nhất cho người mới bắt đầu tập thiền.

The person wishing to practice anapana sati should sit down cross-legged. For bhikkhus and laymen, the Buddha has recommended the cross-legged Position. This is not an easy posture for everyone, but it can be gradually mastered. The half cross-legged position has been recommended for bhikkhunis and laywomen. This is the posture of sitting with one leg bent. It would be greatly beneficial if the cross legged posture recommended for bhikkhus and laymen could be adopted in the "lotus" pattern, with the feet turned up and resting on the opposite thighs. If that is inconvenient, one should sit with the two feet tucked underneath the body.

Một người muốn thực hành thiền đếm hơi thở (anapana sati) nên ngồi kiết già. Đối với tỳ kheo và nam cư sĩ, Phật khuyên ngồi kiết già (xếp bằng tréo chân). Đây không phải là tư thế dễ ngồi đối với mọi người, nhưng có thể tập quen dần. Tư thế ngồi bán già nên áp dụng cho tỳ kheo ni và nữ cư sĩ. Tư thế này người ngồi chị tréo một chân gác lên chân kia. Tỳ kheo và nam cư sĩ nên ngồi kiết già kiểu hoa sen sẽ được ích lợi rất lớn. Ở tư thế này bàn chân cuả chân này lật ngưă đặt trên bắp vế cuả chân kia. Nếu ngồi như vậy thấy không thoải mái th́ nên ngồi lót hai gót chân dưới mông.

In the practice of anapana sati, it is imperative to hold the body upright. The torso should be kept erect, though not strained and rigid. One can cultivate this meditation properly only if all the bones of the spine are linked together in an erect position. Therefore, this advice of the Buddha to keep the upper part of the body erect should be clearly comprehended and followed.

Thưc hành anapana sati nhất thiết phải giữ thân ḿnh thẳng thóm. Thân trên phải thẳng nhưng không căng thẳng và cứng đờ. Người ta chỉ có thể luyện tập cách thiền định này nếu cột sống và các xương liên kết nhau trong tư thế thẳng. Do đó cần thấu hiểu và tuân theo lời Phật dạy về việc giữ cho thân trên ỡ tư thế thẳng.

The hands should be placed gently on the lap, the back of the right hand over the palm of the left. The eyes can be closed softly, or left half-closed, whichever is more comfortable. The head should be held straight, tilted a slight angle downwards, the nose perpendicular to the navel

Hai bàn tay để nhẹ nhàng lên đú, lưng bàn tay mặt đặt trên ḷng bàn tay trái. Hai mắt có thể khép hờ hay nhắm phân nưả, miễn sau thấy thoải mái là được . Đầu thẳng, hơi nh́n xuống một tí, muĩ thẳng góc với rốn.

The next factor is the place for fixing the attention. To cultivate anapana sati one should be clearly mindful of the place where the incoming and outgoing breaths enter and leave the nostrils. This will be felt as a spot beneath the nostrils or on the upper lip, wherever the impact of the air coming in and out the nostrils can be felt most distinctly. On that spot the attention should be fixed, like a sentry watching a gate.

Yếu tố kế tiếp là vị trí tập trung chú ư. Để rèn luyện anapana sati, hành giả phải tập trung đúng vào điểm hơi thở ra vào tại hai lỗ muĩ. Đó là điểm giưă hai lỗ muĩ và môi trên, nơi mà không khí ra vào hai lỗ muĩ có thể được cảm nhận rơ ràng nhất. Nên tập trung chú ư vào điểm đó, giống như người lính canh gác cổng vậy.

Then the Buddha has explained the manner in which anapana sati has to be cultivated. One breathes in mindfully, breathes out mindfully. From birth to death this function of in-breathing and out-breathing continues without a break, without a stop, but since we do not consciously reflect on it, we do not even realize the presence of this breath. If we do so, we can derive much benefit by way of calm and insight. Thus the Buddha has advised us to be aware of the function of breathing.

Sau đó, Đức Phật đă thuyết giảng về phương cách vun bồi anapana sati. Hành giả tập trung chú ư hơi thở vào, tập trung chú ư hơi thở ra. Từ khi chào đời đến lúc lâm chung, chức năng này tiếp diễn liên tục không gián đoạn, không ngừng nghỉ, nhưng v́ ta không nghĩ đến nó một cách có ư thức, thâm chí ta không nhận có sự hiện diện cuả hơi thở này. Nếu ta làm được điều đó th́ nó sẽ mang lại cho ta vô vàn lợi lạc từ sự tĩnh tâm và nội quan. V́ thế Đức Phật dạy chúng ta cần ư thức chức năng cuả hô hấp.

The practitioner of meditation who consciously watches the breath in this manner should never try to control his breathing or hold back his breath with effort. For if he controls his breath or holds back his breath with conscious effort, he will become fatigued and his mental concentration will be disturbed and broken. The key to the practice is to set up mindfulness naturally at the spot where the in-breaths and the out-breaths are felt entering and leaving the nostrils. Then the meditator has to maintain his awareness of the touch sensation of the breath, keeping the awareness as steady and consistent as possible.

Hành giả tu thiền quan sát hơi thở một cách có ư thức theo phuơng cách này sẽ không bao giờ cố gắng kiểm soát hay kềm giữ hơi thở. V́ nếu tự ḿnh cố gắng kiểm soát hay kềm giữ hơi thở, hành giả sẽ trở nên mệt mỏi, việc tập trung tinh thần sẽ bị rối loạn và gián đoạn. Cốt lơi cuả vệc tu tập là tạo nên được sự tập trung chú ư tự nhiên nơi hơi thở ra vào hai lỗ muĩ được cảm nhận. . Thiền giả phải duy tŕ ư thức về cảm giác tiếp xúc cuả hơi thở, giữ cho sư ư thức này được thường xuyên và đều đặn ở mức có thể được.